K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

Nếu gặp bác Lê, em sẽ nói gì với bác?

1
2 tháng 1

hbhbhbhghghfjhfjhvbnvnbvnmφyuy7767yukkknnnmmmmmmmmmmnnhhhhbgvfgcfxdfz           mbngcnc vc v

 

                                                                   Cảnh đông conMẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có...
Đọc tiếp

                                                                   Cảnh đông con

Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có ngư i mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là nh ng ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã g t rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì n a. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt ch ng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót nh ng bông l a còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu ch ng đem về được một lượm, trong nh ng ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó l a để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một b a cơm l c buổi tối giá rét, mẹ con x m quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê)

 Nếu em gặp bác Lê, em sẽ nói điều gì với bác? ( Viết 1 - 2 câu)

 Em hãy đ ặt một câu về gia đình bác Lê có quan hệ từ “nhưng” 

2
2 tháng 1 2018

 1 Nếu gặp bác Lê, em sẽ ca ngợi và chia sẻ với bác đồng thời cũng sẽ giúp đỡ bác cho hoàn cảnh gia đình bác bớt khó khăn hơn

2 tuy bác Lê nghèo khó nhưng bác không kiêu căng phàn nàn một câu gì

15 tháng 12 2021
Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có ngư i mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là nh ng ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã g t rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì n a. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt ch ng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót nh ng bông l a còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu ch ng đem về được một lượm, trong nh ng ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó l a để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một b a cơm l c buổi tối giá rét, mẹ con x m quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê)
Nhận xét hộ mình nhé m.n  ( cả tổ mình cùng làm đấy ! )" Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con…” Những câu hát thân thương ấy đã được cất lên từ khi con còn là một đứa trẻ, những câu hát lúc ấy con chỉ hát lên với sự thích thú của một đứa trẻ lên hai, lên ba. Nhưng giờ đây, mười tám năm đã qua...
Đọc tiếp

Nhận xét hộ mình nhé m.n  ( cả tổ mình cùng làm đấy ! )

" Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con…” Những câu hát thân thương ấy đã được cất lên từ khi con còn là một đứa trẻ, những câu hát lúc ấy con chỉ hát lên với sự thích thú của một đứa trẻ lên hai, lên ba. Nhưng giờ đây, mười tám năm đã qua đi, những từ ngữ ấy không còn đơn thuần là những ca từ cho một bài hát nữa, mà đối với con, và với cả những người con trưởng thành thì những ca từ ấy tuy giản đơn nhưng lại ẩn chứa rất nhiều ý nghĩa. Một đứa con thì không thể nào lớn lên mà lại không có sự chăm lo, nuôi nấng, dạy dỗ của các đấng sinh thành. Cũng giống như những chú chim bay lượn ở bầu trời bao la, chúng nó sẽ không thể nào bay được nếu thiếu đi đôi cánh. Bố mẹ cũng giống như đôi cánh ấy- đôi cánh vững chắc để nâng đỡ, che chở cho con trong suốt mười tám năm qua.

            Có thể đây không phải là một bài văn hay, nhưng nó đã được viết lên bằng tất cả cảm xúc của con, một cảm xúc rất thực về lòng biết ơn bố mẹ, thầy cô, những người đã xây dựng nền tảng cho những nấc thang đầu đời, đánh dấu bước ngoặt đầu tiên trong cuộc đời của con. Mười tám năm là cả một quá trình rất dài từ một sinh linh nhỏ bé, đã trưởng thành như ngày hôm nay và cầm bút để viết lên bài cảm nghĩ này. Quá trình đó bắt đầu từ ngày con cất tiếng khóc chào đời, bố bảo rằng giây phút khi nhìn con ra đời là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời của bố mẹ. Những giọt nước mắt vui sướng khi bố mẹ chứng kiến thiên thần của bố mẹ xuất hiện, lúc ấy, con khóc rất to, nhưng tiếng khóc thét của con lại là niềm hạnh phúc của bố mẹ, nó báo hiệu sự sống của một linh hồn nhỏ bé sẽ tồn tại trên thế giới này. Bố mẹ biết không… nếu có một điều ước, con ước mình có thể quay ngược thời gian để trở về chính ngày con ra đời, để con có thể thực sự nhìn thấy được niềm hạnh phúc của bố mẹ lúc đó, và biết được con thật sự quan trọng với bố mẹ như thế nào…!!!

          Và cứ thế thời gian bắt đầu trôi đi, từng ngày nhìn con, yêu con, để rồi đến khi con bắt đầu bập bẹ những tiếng nói đầu đời, tiếng gọi bố đầu tiên. Bố bảo rằng thật sự bố không biết dùng lời gì để diễn tả niềm vui của bố lúc ấy. Vòng tuần hoàn của cuộc sống vẫn tiếp diễn, bố mẹ vẫn âm thầm chứng kiến từng giai đoạn con lớn lên. Những tiếng nói đầu đời, những bước đi đầu tiên, bên cạnh con luôn luôn có sự dõi theo của bố mẹ. Bánh xe thời gian cứ lặng lẽ quay, con đang dần lớn lên với sự dìu dắt của bố mẹ và sự dạy dỗ của thầy cô. Để rồi, khi nhìn lại, đó là cả một quãng đường dài mười tám năm… mười tám năm trôi qua, bây giờ những kí ức về tuổi thơ, nơi có bố mẹ, thầy cô và bạn bè lại trỗi dậy trong con. Những từ ngữ đã từng rất quen thuộc, nó hầu như là một phần quan trọng trong cuộc sống của con, và một phần làm con trưởng thành như ngày hôm nay, nó quá đỗi thân quen làm con không hề nghĩ gì về giá trị của mọi người. Để rồi hôm nay- khi đặt bút để viết bài cảm nghĩ này, con mới thật biết sự quan trọng của mọi người đối với con.

         Lúc con chưa thể cất tiếng nói nhưng trong tiếng khóc của con đã có mẹ. Từ đó đến nay, mẹ đã luôn luôn sát cánh bên con trong từng bước con đi trên đường đời. Bố và mẹ đã phải mưu sinh nhọc nhằn để có tiền nuôi con ăn học, mẹ đã trăn trở mất ngủ khi khi bài kiểm tra của con bị điểm thấp, chăm sóc thuốc thang khi con ốm đau. Mẹ cũng là người luôn nhắc con đội mũ khi trời nắng, mang theo áo mưa khi trời âm u, nhắc con cầm theo hộp sữa khi con học nhiều ca liên tục. Giờ đây, con chỉ biết nói lời cảm ơn bố mẹ! Bố mẹ ơi con biết rằng hai chữ “cảm ơn” không thể nói hết công ơn trời bể của bố mẹ, đó chỉ là giọt nước nhỏ bé so với cả đại dương mênh mông mà bố mẹ đã vất vả tạo ra cho con, nhưng nó trong vắt và tinh khiết lắm! Bố mẹ ơi, nếu có một điều ước, con sẽ ước con không bao giờ phải rời xa bố mẹ! Con không thể tưởng tượng nổi cuộc đời này sẽ ra sao nếu con thiếu bố mẹ? Bởi bố mẹ là người quan trọng nhất, là tất cả của cuộc đời con! Con nhớ cái ngày đầu tiên con bước vào lớp một, bố và mẹ đã ôm con trong vòng tay ấm áp cùng đạp xe chở con đến trường, thế mà giờ con sắp hoàn thành mười hai năm cắp sách đến trường rồi đấy bố mẹ ạ! Mười hai năm ấy con được no ấm, bình yên bên bố, bên mẹ cũng là mười hai năm bố mẹ khổ cực, vất vả. 

      Bố mẹ đã nuôi nấng con với mong ước con sẽ trưởng thành, trở thành một con người thật sự, mọi niềm tin hi vọng đều đặt vào con, để rồi có những lúc con vô tình đã thấy những giọt nước mắt của bố mẹ đã khóc khi con phạm lỗi. Rồi tiếp đó, những cái lo đầu tiên là khi bố mẹ muốn dạy dỗ đứa con bé bỏng của mình thành người. Nhưng càng lo hơn khi con đang bước vào tuổi trưởng thành. Từng bước đường con đi luôn có sự lo lắng của bố mẹ, sợ con sẽ đi sai đường. Tuy con đã mười tám tuổi, nhưng lúc nào cũng vậy, trong bố mẹ, con vẫn là một đứa trẻ cần được chở che và bảo vệ, bây giờ con thật sự cần bố mẹ, sự quan trọng của bố mẹ đối với con to lớn biết bao…Cảm ơn bố mẹ, cảm ơn vì đã cho con là con của bố mẹ, cảm ơn bố mẹ khi đã mang con đến với thế giới này.

      Đối với con, bố luôn là một bức tường thành vững chắc cho con vịn vào mà bước đi. Tuy không nói ra, nhưng bố vẫn luôn quan tâm đến con, từ việc học hành, sức khỏe, bạn bè cho đến cả việc con sinh hoạt, chơi đùa, bố vẫn luôn âm thầm theo dõi con “từ xa”, theo dõi từng bước tiến của con. Còn mẹ, mẹ có vẻ như khác bố nhiều lắm, từ vẻ mặt cho đến tính tình. Bề ngoài mẹ của con luôn vui tươi, nụ cười lúc nào cũng nở trên gương mặt của mẹ. Tính tình mẹ cũng không khó chịu như bố, mẹ luôn la mắng con mỗi ngày, không như bố lúc nào cũng im lặng làm con đến phát sợ. Tuy khác nhau về tính tình, tuy mẹ luôn xét nét con, tuy bố luôn im lặng kiểm soát con, nhưng những việc làm đó đều xuất phát từ một điểm chung là tình thương vô bờ bến mà bố mẹ dành cho con. Nhưng có một điều đến tận bây giờ con vẫn không hiểu tại sao con lại không thể tâm sự được với mẹ. Ai ai cũng nói rằng, con gái thì lúc nào cũng tỉ tê tâm sự với mẹ, nhưng với con thì… con cũng không biết vì sao nữa. Vì con không hợp với mẹ, hay vì con ngang bướng, cố chấp, không chịu nghe lời mẹ giảng giải, luôn cho mình là đúng? Cũng có khi là vì con thấy mẹ đã có quá nhiều lo lắng rồi, nào là áp lực công việc, gia đình, con cái, con không muốn vì chuyện của con mà làm cho mẹ thêm một mối lo nữa. Nhưng rồi, giống như quả bóng vậy, cứ càng bơm thì nó lại càng căng, và đến một lúc nào đó nó sẽ nổ tung. Con cũng vậy, cứ dồn nén trong lòng, chỉ đến những lúc “cuối đường”, tăm tối hay bực bội nhất, con mới “trút” hết lên mẹ. Những lúc ấy, mẹ lại như là một người bạn tâm sự với con. Mẹ dạy con cách ứng xử, chỉ cho con việc phải làm, cho con biết cách sống ở đời và cho con biết đến cả những “bài học vấp ngã” và phải biết đứng lên trong cuộc sống.

        “Cho con làm người, bàn tay cha nâng đỡ chở che. Cho con vào đời, mẹ thương yêu dạy con bước đi. Cho con thắm nụ cười, cho con lớn thành người. Ôi tình mẹ cha, quá bao la. Ôi tình thương đó, tựa biển xa!” Tình thương đó ngàn đời con vẫn không thể trả được hết. Vậy mà đã bao lần con làm buồn lòng bố mẹ, những lúc vì quá nông nổi, bồng bột, bướng bỉnh mà con đã gắt gỏng, hờn giận bố mẹ, cũng như những người con khác, lúc ấy con cũng ghét bố mẹ lắm. Con cứ tự hỏi tại sao lúc nào con cũng phải làm theo ý của bố mẹ mà không được tự do theo ý của mình... Mười tám năm qua đi, mười tám năm con được sống trong vòng tay yêu thương, dìu dắt của bố mẹ, vậy mà được mấy lần con làm bố mẹ vui? Con chỉ toàn gây ra những chuyện rắc rối, làm bố mẹ lại phải bận tâm, nặng lòng.Giờ đây, con chỉ biết nói lên hai tiếng “Xin lỗi” và thầm cảm ơn bố mẹ đã không bỏ rơi con, dù con đã đánh mất đi niềm tin của bố mẹ.

       Năm năm cấp một vậy là cũng đã trôi qua thật nhanh. Bây giờ, ngay lúc này đây, con đang đứng trên con đường thử thách mới, gay go và khó khăn hơn rất nhiều. Đó cùng chính là bước ngoặt quan trọng đầu tiên trong cuộc đời con. Con biết, trên con đường lần này con bước đi vẫn luôn ẩn chứa rất nhiều niềm tin, sự mong đợi của bố mẹ. Con biết niềm tin và sự mong đợi đó là rất lớn. Tuy mệt mỏi sau một ngày làm việc, nhưng tối đến bố mẹ lại vẫn lo cho con từng bữa ăn, từng giấc ngủ, đến cả những viên thuốc mỗi khi con chớm bệnh. Tình thương bố mẹ bao la và cao cả như thế, những chỉ với những trang viết này, con không thể nào kể được cho hết, mà cũngc hẳng biết phải nói bao nhiêu mới đủ cho những gì bố mẹ đã hy sinh cho đứa con bé nhỏ này. Lúc này đây con xin lỗi bố mẹ về tất cả những lỗi lầm của con! Và bố mẹ hãy tin rằng, dù thời gian có trôi qua, tất cả sẽ nhạt nhoà theo năm tháng nhưng tình thương của bố mẹ sẽ vĩnh cửu trong lòng con, là động lực để con vững bước trên hành trình đời mình. Con thương bố mẹ nhiều lắm, bố mẹ ơi!

         Và những người quan trọng không kém đối với cuộc sống của con chính là thầy cô - những người cha người mẹ thứ hai của con - những người có vai trò thực sự trên bước đường giáo dục con thành một con người trưởng thành, cho con biết làm một con người thực sự như thế nào!!! Giáo viên - người mang kiến thức đến cho người cần kiến thức. Thầy cô có biết rằng nhiệm vụ của thầy cô thiêng liếng và cao cả lắm không?.... Những người gần như hi sinh cả cuộc đời để âm thầm dõi theo bước đường của chúng con, người đã gián tiếp tiếp thêm sức mạnh, thêm tri thức để chúng con không ngỡ ngàng và tự tin bước vào đời. Người thầy vẫn lặng lẽ đứng đó, chứng kiến từng thế hệ này sang thế hệ khác, chứng kiến những thành quả của thầy - những thành quả sẽ trực tiếp đi xây dựng đất nước. Công lao của thầy như những vị anh hùng vô danh, tuy không lưu vào sử sách nhưng sẽ được mọi người ca ngợi đến ngàn đời….. Và đặc biệt, người con muốn nói đến hôm nay, đó chính là cô giáo chủ nhiệm – Cô Linh. Cô là người thầy, người chị và cũng là người mẹ thứ hai của chúng con – người luôn lắng nghe và thấu hiểu cảm nhận của chúng con, luôn bên cạnh chúng con trong chặng đường cuối cùng của đời người học sinh. Là một người thầy khi giảng dạy, là một người bạn khi lắng nghe và sẻ chia những cảm xúc đầu đời, những lời động viên nhẹ nhàng nhưng vô cùng quan trọng đối với chúng con. Cô có biết sự có mặt của cô đối với chúng con có ý nghĩa to lớn đến như thế nào không? Hôm nay, con xin thay mặt tập thể lớp 5D gửi lời cảm ơn đến cô, người giáo viên chủ nhiệm tuyệt vời của chúng con.

         Là năm cuối cấp, áp lực thi cử rất lớn, vì thế chúng con cần những phương pháp học tập có hiệu quả nhất. Và người luôn đứng đằng sau, trằn trọc, suy nghĩ mỗi đêm cho chúng con phương pháp học tập tốt nhất, luôn ở bên cạnh dõi theo và lo lắng cho chúng con, đó chính là các thầy cô giáo kính mến - những người đã xây dựng nên trường Nguyễn Trãi được như ngày hôm nay!!! Mỗi ngày trôi qua, thầy cô lại có thêm hàng trăm nỗi lo, lo cho chúng con từng miếng ăn, giấc ngủ, lo cho sức khỏe của từng học sinh thân yêu, lo cho từng đứa học yếu nhất đến khi nó có thể khá hơn, lo cho chúng con nhiều lắm, nhiều đến nỗi mà quên đi chính sức khỏe của bản thân mình… Có mấy ai có thể hiểu được những hi sinh thầm lặng lớn lao của thầy cô. Thầy ơi, cô ơi!! Những công lao của thầy cô, chúng con đều ghi nhớ…!!! Trên bước đường con đi, đều có sự dõi theo của bố mẹ, sự ân cần của thầy cô. Khi con vấp ngã, bố mẹ, thầy cô là người đau hơn ai hết. Và sự lo âu, buồn phiền trên khuôn mặt của thầy cô khi con phạm sai lầm, con mới nhận ra rằng con đã làm bố mẹ và thầy cô thất vọng rất nhiều, chợt thấy rằng con vẫn chưa làm được gì cho mọi người, chưa đền đáp được gì cho bố mẹ, mới thấy rằng con vẫn quá nhỏ bé trong thế giới bao la này… Con xin lỗi!!! Xin lỗi khi lúc ấy con chưa đủ trưởng thành để nhận thức được mọi việc làm của mình.

     Một năm học nữa lại trôi qua, sắp phải trải qua những ngày giờ cuối cùng của tuổi học trò con mới cảm nhận rõ lòng mình đang có những xáo trộn nhất định. Khi những cành phượng đỏ đầu tiên le lói trên cành, cũng là lúc học sinh khối mười hai quay cuồng trong hối hả của học hành và thi cử. Mười hai năm đèn sách trôi qua, con đã trưởng thành và nói lên lời tri ân đối với bố mẹ và thầy cô. Có lẽ nếu như nhà trường không vận động học sinh khối mười hai viết bài tri ân dành cho bố mẹ, thầy cô thì chắc con sẽ không bao giờ có thể trực tiếp nói với bố mẹ và thầy cô những lời chân thành nhất mà bấy lâu con ấp ủ, giấu kín trong lòng. Xin cảm ơn bố mẹ vì đã cho con tất cả cuộc đời này! Bố mẹ đã luôn ở bên con khi con vấp ngã, khi con sai lầm. Cảm ơn thầy cô rất nhiều! Ba năm học dưới mái trường này con chưa một lần nói từ “cám ơn”, nhưng bây giờ là thời khắc con phải nói ra . Thầy cô đã quá tốt với chúng con nhưng nhiều lúc chúng con đã vô tâm khiến thầy cô thất vọng. Xin thầy cô đừng trách chúng con. Mai đây, dù có rời xa trường Nguyễn Trãi thân yêu, thì những lời răn dạy của thầy cô sẽ mãi là hành trang vô giá của chúng con!

       Hôm nay, khi con viết bài cảm nghĩ này, con không mong nó sẽ được đọc trước toàn trường, được bố mẹ lắng nghe, nhưng con vẫn viết. Viết để bày tỏ hết lòng biết ơn đối với bố mẹ - những đấng sinh thành đã sinh con ra, cho con một hình hài nguyên vẹn và đã nuôi nấng con bằng tình yêu thương vô bờ, bằng những giọt mồ hôi, nước mắt, bằng tất cả niềm tự hào. Từ lúc sinh ra con đã được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của bố mẹ. Có miếng ăn ngon, bố mẹ luôn nhường cho con. Khi trời trở lạnh, mẹ ôm con vào vòng tay ấm áp. Khi con ốm đau, mẹ thức trắng đêm lo lắng. Nếu như mẹ trao cho con những tình thương ngọt ngào thì bố lại dạy con phải cứng cỏi, bản lĩnh để tự đứng trên đôi chân của mình trong cuộc đời. Bố dạy con không được cúi đầu trước gian nan, không được sợ hãi khi gặp chuyện khó khăn. Sau này, dù con có đi đâu thì bố mẹ vẫn mãi là chỗ dựa tinh thần, là niềm hạnh phúc của con, là bến đỗ khi đôi cánh con mệt mỏi, là nguồn động viên an ủi khi con gặp khó khăn. Con không chắc con có thể làm được như những gì bố mẹ mong muốn, nhưng con hứa sẽ cố gắng không làm bố mẹ thất vọng và sẽ tự hào về con… Viết để ghi nhớ công ơn của thầy cô -những người cha, người mẹ thứ hai đã hết lòng dạy dỗ con, rèn luyện con thành một con người trưởng thành bằng tất cả công sức, và tâm huyết của mình. Cám ơn bố mẹ đã cho con cuộc sống này, đã mang con đến thế giới này, và điều hàng ngàn lần con muốn nói nhưng chẳng bao giờ thể hiện, đó là : “con rất tự hào vì con là con của bố mẹ, bố mẹ là tất cả đối với con, con yêu bố mẹ nhiều lắm.” Bằng tất cả lòng kính yêu của con đối với thầy cô, con muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, những người đã cho con kiến thức, cho con biết được những điều tuyệt vời trong thế giới này. Để đáp lại sự biết ơn đó, tập thể lớp 5D riêng và toàn thể học sinh trường Nguyễn Trãi nói chung sẽ cố gắng bằng tất cả sức lực của mình đậu tốt nghiệp 100% và sẽ quyết tâm để có thể bước vào ngưỡng cửa cổng trường THCS để không phụ tấm lòng của bố mẹ và công ơn dạy dỗ của thầy cô… Giờ sắp tới ngày chúng con phải đối mặt với kì thi THCS và THPT, con sẽ cố gắng hết sức để không phụ lòng mong ước của bố mẹ và thầy cô. 

8
29 tháng 5 2018

mình chưa đọc hết, chỉ mới đọc được một tí đoạn đầu đã thấy hay rồi. Bạn học lớp mấy vậy, không phải là lớp 5 đâu

29 tháng 5 2018

hay mà 

nó có thể dùng đi thi được đấy

giải nhất cho mà coi

Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con…” Những câu hát thân thương ấy đã được cất lên từ khi con còn là một đứa trẻ, những câu hát lúc ấy con chỉ hát lên với sự thích thú của một đứa trẻ lên hai, lên ba. Nhưng giờ đây, mười tám năm đã qua đi, những từ ngữ ấy không còn đơn thuần là những ca từ...
Đọc tiếp

Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con…” Những câu hát thân thương ấy đã được cất lên từ khi con còn là một đứa trẻ, những câu hát lúc ấy con chỉ hát lên với sự thích thú của một đứa trẻ lên hai, lên ba. Nhưng giờ đây, mười tám năm đã qua đi, những từ ngữ ấy không còn đơn thuần là những ca từ cho một bài hát nữa, mà đối với con, và với cả những người con trưởng thành thì những ca từ ấy tuy giản đơn nhưng lại ẩn chứa rất nhiều ý nghĩa. Một đứa con thì không thể nào lớn lên mà lại không có sự chăm lo, nuôi nấng, dạy dỗ của các đấng sinh thành. Cũng giống như những chú chim bay lượn ở bầu trời bao la, chúng nó sẽ không thể nào bay được nếu thiếu đi đôi cánh. Bố mẹ cũng giống như đôi cánh ấy- đôi cánh vững chắc để nâng đỡ, che chở cho con trong suốt mười tám năm qua.

            Có thể đây không phải là một bài văn hay, nhưng nó đã được viết lên bằng tất cả cảm xúc của con, một cảm xúc rất thực về lòng biết ơn bố mẹ, thầy cô, những người đã xây dựng nền tảng cho những nấc thang đầu đời, đánh dấu bước ngoặt đầu tiên trong cuộc đời của con. Mười tám năm là cả một quá trình rất dài từ một sinh linh nhỏ bé, đã trưởng thành như ngày hôm nay và cầm bút để viết lên bài cảm nghĩ này. Quá trình đó bắt đầu từ ngày con cất tiếng khóc chào đời, bố bảo rằng giây phút khi nhìn con ra đời là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời của bố mẹ. Những giọt nước mắt vui sướng khi bố mẹ chứng kiến thiên thần của bố mẹ xuất hiện, lúc ấy, con khóc rất to, nhưng tiếng khóc thét của con lại là niềm hạnh phúc của bố mẹ, nó báo hiệu sự sống của một linh hồn nhỏ bé sẽ tồn tại trên thế giới này. Bố mẹ biết không… nếu có một điều ước, con ước mình có thể quay ngược thời gian để trở về chính ngày con ra đời, để con có thể thực sự nhìn thấy được niềm hạnh phúc của bố mẹ lúc đó, và biết được con thật sự quan trọng với bố mẹ như thế nào…!!!

          Và cứ thế thời gian bắt đầu trôi đi, từng ngày nhìn con, yêu con, để rồi đến khi con bắt đầu bập bẹ những tiếng nói đầu đời, tiếng gọi bố đầu tiên. Bố bảo rằng thật sự bố không biết dùng lời gì để diễn tả niềm vui của bố lúc ấy. Vòng tuần hoàn của cuộc sống vẫn tiếp diễn, bố mẹ vẫn âm thầm chứng kiến từng giai đoạn con lớn lên. Những tiếng nói đầu đời, những bước đi đầu tiên, bên cạnh con luôn luôn có sự dõi theo của bố mẹ. Bánh xe thời gian cứ lặng lẽ quay, con đang dần lớn lên với sự dìu dắt của bố mẹ và sự dạy dỗ của thầy cô. Để rồi, khi nhìn lại, đó là cả một quãng đường dài mười tám năm… mười tám năm trôi qua, bây giờ những kí ức về tuổi thơ, nơi có bố mẹ, thầy cô và bạn bè lại trỗi dậy trong con. Những từ ngữ đã từng rất quen thuộc, nó hầu như là một phần quan trọng trong cuộc sống của con, và một phần làm con trưởng thành như ngày hôm nay, nó quá đỗi thân quen làm con không hề nghĩ gì về giá trị của mọi người. Để rồi hôm nay- khi đặt bút để viết bài cảm nghĩ này, con mới thật biết sự quan trọng của mọi người đối với con.

         Lúc con chưa thể cất tiếng nói nhưng trong tiếng khóc của con đã có mẹ. Từ đó đến nay, mẹ đã luôn luôn sát cánh bên con trong từng bước con đi trên đường đời. Bố và mẹ đã phải mưu sinh nhọc nhằn để có tiền nuôi con ăn học, mẹ đã trăn trở mất ngủ khi khi bài kiểm tra của con bị điểm thấp, chăm sóc thuốc thang khi con ốm đau. Mẹ cũng là người luôn nhắc con đội mũ khi trời nắng, mang theo áo mưa khi trời âm u, nhắc con cầm theo hộp sữa khi con học nhiều ca liên tục. Giờ đây, con chỉ biết nói lời cảm ơn bố mẹ! Bố mẹ ơi con biết rằng hai chữ “cảm ơn” không thể nói hết công ơn trời bể của bố mẹ, đó chỉ là giọt nước nhỏ bé so với cả đại dương mênh mông mà bố mẹ đã vất vả tạo ra cho con, nhưng nó trong vắt và tinh khiết lắm! Bố mẹ ơi, nếu có một điều ước, con sẽ ước con không bao giờ phải rời xa bố mẹ! Con không thể tưởng tượng nổi cuộc đời này sẽ ra sao nếu con thiếu bố mẹ? Bởi bố mẹ là người quan trọng nhất, là tất cả của cuộc đời con! Con nhớ cái ngày đầu tiên con bước vào lớp một, bố và mẹ đã ôm con trong vòng tay ấm áp cùng đạp xe chở con đến trường, thế mà giờ con sắp hoàn thành mười hai năm cắp sách đến trường rồi đấy bố mẹ ạ! Mười hai năm ấy con được no ấm, bình yên bên bố, bên mẹ cũng là mười hai năm bố mẹ khổ cực, vất vả. 

      Bố mẹ đã nuôi nấng con với mong ước con sẽ trưởng thành, trở thành một con người thật sự, mọi niềm tin hi vọng đều đặt vào con, để rồi có những lúc con vô tình đã thấy những giọt nước mắt của bố mẹ đã khóc khi con phạm lỗi. Rồi tiếp đó, những cái lo đầu tiên là khi bố mẹ muốn dạy dỗ đứa con bé bỏng của mình thành người. Nhưng càng lo hơn khi con đang bước vào tuổi trưởng thành. Từng bước đường con đi luôn có sự lo lắng của bố mẹ, sợ con sẽ đi sai đường. Tuy con đã mười tám tuổi, nhưng lúc nào cũng vậy, trong bố mẹ, con vẫn là một đứa trẻ cần được chở che và bảo vệ, bây giờ con thật sự cần bố mẹ, sự quan trọng của bố mẹ đối với con to lớn biết bao…Cảm ơn bố mẹ, cảm ơn vì đã cho con là con của bố mẹ, cảm ơn bố mẹ khi đã mang con đến với thế giới này.

      Đối với con, bố luôn là một bức tường thành vững chắc cho con vịn vào mà bước đi. Tuy không nói ra, nhưng bố vẫn luôn quan tâm đến con, từ việc học hành, sức khỏe, bạn bè cho đến cả việc con sinh hoạt, chơi đùa, bố vẫn luôn âm thầm theo dõi con “từ xa”, theo dõi từng bước tiến của con. Còn mẹ, mẹ có vẻ như khác bố nhiều lắm, từ vẻ mặt cho đến tính tình. Bề ngoài mẹ của con luôn vui tươi, nụ cười lúc nào cũng nở trên gương mặt của mẹ. Tính tình mẹ cũng không khó chịu như bố, mẹ luôn la mắng con mỗi ngày, không như bố lúc nào cũng im lặng làm con đến phát sợ. Tuy khác nhau về tính tình, tuy mẹ luôn xét nét con, tuy bố luôn im lặng kiểm soát con, nhưng những việc làm đó đều xuất phát từ một điểm chung là tình thương vô bờ bến mà bố mẹ dành cho con. Nhưng có một điều đến tận bây giờ con vẫn không hiểu tại sao con lại không thể tâm sự được với mẹ. Ai ai cũng nói rằng, con gái thì lúc nào cũng tỉ tê tâm sự với mẹ, nhưng với con thì… con cũng không biết vì sao nữa. Vì con không hợp với mẹ, hay vì con ngang bướng, cố chấp, không chịu nghe lời mẹ giảng giải, luôn cho mình là đúng? Cũng có khi là vì con thấy mẹ đã có quá nhiều lo lắng rồi, nào là áp lực công việc, gia đình, con cái, con không muốn vì chuyện của con mà làm cho mẹ thêm một mối lo nữa. Nhưng rồi, giống như quả bóng vậy, cứ càng bơm thì nó lại càng căng, và đến một lúc nào đó nó sẽ nổ tung. Con cũng vậy, cứ dồn nén trong lòng, chỉ đến những lúc “cuối đường”, tăm tối hay bực bội nhất, con mới “trút” hết lên mẹ. Những lúc ấy, mẹ lại như là một người bạn tâm sự với con. Mẹ dạy con cách ứng xử, chỉ cho con việc phải làm, cho con biết cách sống ở đời và cho con biết đến cả những “bài học vấp ngã” và phải biết đứng lên trong cuộc sống.

        “Cho con làm người, bàn tay cha nâng đỡ chở che. Cho con vào đời, mẹ thương yêu dạy con bước đi. Cho con thắm nụ cười, cho con lớn thành người. Ôi tình mẹ cha, quá bao la. Ôi tình thương đó, tựa biển xa!” Tình thương đó ngàn đời con vẫn không thể trả được hết. Vậy mà đã bao lần con làm buồn lòng bố mẹ, những lúc vì quá nông nổi, bồng bột, bướng bỉnh mà con đã gắt gỏng, hờn giận bố mẹ, cũng như những người con khác, lúc ấy con cũng ghét bố mẹ lắm. Con cứ tự hỏi tại sao lúc nào con cũng phải làm theo ý của bố mẹ mà không được tự do theo ý của mình... Mười tám năm qua đi, mười tám năm con được sống trong vòng tay yêu thương, dìu dắt của bố mẹ, vậy mà được mấy lần con làm bố mẹ vui? Con chỉ toàn gây ra những chuyện rắc rối, làm bố mẹ lại phải bận tâm, nặng lòng.Giờ đây, con chỉ biết nói lên hai tiếng “Xin lỗi” và thầm cảm ơn bố mẹ đã không bỏ rơi con, dù con đã đánh mất đi niềm tin của bố mẹ.

       Năm năm cấp một vậy là cũng đã trôi qua thật nhanh. Bây giờ, ngay lúc này đây, con đang đứng trên con đường thử thách mới, gay go và khó khăn hơn rất nhiều. Đó cùng chính là bước ngoặt quan trọng đầu tiên trong cuộc đời con. Con biết, trên con đường lần này con bước đi vẫn luôn ẩn chứa rất nhiều niềm tin, sự mong đợi của bố mẹ. Con biết niềm tin và sự mong đợi đó là rất lớn. Tuy mệt mỏi sau một ngày làm việc, nhưng tối đến bố mẹ lại vẫn lo cho con từng bữa ăn, từng giấc ngủ, đến cả những viên thuốc mỗi khi con chớm bệnh. Tình thương bố mẹ bao la và cao cả như thế, những chỉ với những trang viết này, con không thể nào kể được cho hết, mà cũngc hẳng biết phải nói bao nhiêu mới đủ cho những gì bố mẹ đã hy sinh cho đứa con bé nhỏ này. Lúc này đây con xin lỗi bố mẹ về tất cả những lỗi lầm của con! Và bố mẹ hãy tin rằng, dù thời gian có trôi qua, tất cả sẽ nhạt nhoà theo năm tháng nhưng tình thương của bố mẹ sẽ vĩnh cửu trong lòng con, là động lực để con vững bước trên hành trình đời mình. Con thương bố mẹ nhiều lắm, bố mẹ ơi!

         Và những người quan trọng không kém đối với cuộc sống của con chính là thầy cô - những người cha người mẹ thứ hai của con - những người có vai trò thực sự trên bước đường giáo dục con thành một con người trưởng thành, cho con biết làm một con người thực sự như thế nào!!! Giáo viên - người mang kiến thức đến cho người cần kiến thức. Thầy cô có biết rằng nhiệm vụ của thầy cô thiêng liếng và cao cả lắm không?.... Những người gần như hi sinh cả cuộc đời để âm thầm dõi theo bước đường của chúng con, người đã gián tiếp tiếp thêm sức mạnh, thêm tri thức để chúng con không ngỡ ngàng và tự tin bước vào đời. Người thầy vẫn lặng lẽ đứng đó, chứng kiến từng thế hệ này sang thế hệ khác, chứng kiến những thành quả của thầy - những thành quả sẽ trực tiếp đi xây dựng đất nước. Công lao của thầy như những vị anh hùng vô danh, tuy không lưu vào sử sách nhưng sẽ được mọi người ca ngợi đến ngàn đời….. Và đặc biệt, người con muốn nói đến hôm nay, đó chính là cô giáo chủ nhiệm – Cô Linh. Cô là người thầy, người chị và cũng là người mẹ thứ hai của chúng con – người luôn lắng nghe và thấu hiểu cảm nhận của chúng con, luôn bên cạnh chúng con trong chặng đường cuối cùng của đời người học sinh. Là một người thầy khi giảng dạy, là một người bạn khi lắng nghe và sẻ chia những cảm xúc đầu đời, những lời động viên nhẹ nhàng nhưng vô cùng quan trọng đối với chúng con. Cô có biết sự có mặt của cô đối với chúng con có ý nghĩa to lớn đến như thế nào không? Hôm nay, con xin thay mặt tập thể lớp 5D gửi lời cảm ơn đến cô, người giáo viên chủ nhiệm tuyệt vời của chúng con.

         Là năm cuối cấp, áp lực thi cử rất lớn, vì thế chúng con cần những phương pháp học tập có hiệu quả nhất. Và người luôn đứng đằng sau, trằn trọc, suy nghĩ mỗi đêm cho chúng con phương pháp học tập tốt nhất, luôn ở bên cạnh dõi theo và lo lắng cho chúng con, đó chính là các thầy cô giáo kính mến - những người đã xây dựng nên trường Nguyễn Trãi được như ngày hôm nay!!! Mỗi ngày trôi qua, thầy cô lại có thêm hàng trăm nỗi lo, lo cho chúng con từng miếng ăn, giấc ngủ, lo cho sức khỏe của từng học sinh thân yêu, lo cho từng đứa học yếu nhất đến khi nó có thể khá hơn, lo cho chúng con nhiều lắm, nhiều đến nỗi mà quên đi chính sức khỏe của bản thân mình… Có mấy ai có thể hiểu được những hi sinh thầm lặng lớn lao của thầy cô. Thầy ơi, cô ơi!! Những công lao của thầy cô, chúng con đều ghi nhớ…!!! Trên bước đường con đi, đều có sự dõi theo của bố mẹ, sự ân cần của thầy cô. Khi con vấp ngã, bố mẹ, thầy cô là người đau hơn ai hết. Và sự lo âu, buồn phiền trên khuôn mặt của thầy cô khi con phạm sai lầm, con mới nhận ra rằng con đã làm bố mẹ và thầy cô thất vọng rất nhiều, chợt thấy rằng con vẫn chưa làm được gì cho mọi người, chưa đền đáp được gì cho bố mẹ, mới thấy rằng con vẫn quá nhỏ bé trong thế giới bao la này… Con xin lỗi!!! Xin lỗi khi lúc ấy con chưa đủ trưởng thành để nhận thức được mọi việc làm của mình.

     Một năm học nữa lại trôi qua, sắp phải trải qua những ngày giờ cuối cùng của tuổi học trò con mới cảm nhận rõ lòng mình đang có những xáo trộn nhất định. Khi những cành phượng đỏ đầu tiên le lói trên cành, cũng là lúc học sinh khối mười hai quay cuồng trong hối hả của học hành và thi cử. Mười hai năm đèn sách trôi qua, con đã trưởng thành và nói lên lời tri ân đối với bố mẹ và thầy cô. Có lẽ nếu như nhà trường không vận động học sinh khối mười hai viết bài tri ân dành cho bố mẹ, thầy cô thì chắc con sẽ không bao giờ có thể trực tiếp nói với bố mẹ và thầy cô những lời chân thành nhất mà bấy lâu con ấp ủ, giấu kín trong lòng. Xin cảm ơn bố mẹ vì đã cho con tất cả cuộc đời này! Bố mẹ đã luôn ở bên con khi con vấp ngã, khi con sai lầm. Cảm ơn thầy cô rất nhiều! Ba năm học dưới mái trường này con chưa một lần nói từ “cám ơn”, nhưng bây giờ là thời khắc con phải nói ra . Thầy cô đã quá tốt với chúng con nhưng nhiều lúc chúng con đã vô tâm khiến thầy cô thất vọng. Xin thầy cô đừng trách chúng con. Mai đây, dù có rời xa trường Nguyễn Trãi thân yêu, thì những lời răn dạy của thầy cô sẽ mãi là hành trang vô giá của chúng con!

       Hôm nay, khi con viết bài cảm nghĩ này, con không mong nó sẽ được đọc trước toàn trường, được bố mẹ lắng nghe, nhưng con vẫn viết. Viết để bày tỏ hết lòng biết ơn đối với bố mẹ - những đấng sinh thành đã sinh con ra, cho con một hình hài nguyên vẹn và đã nuôi nấng con bằng tình yêu thương vô bờ, bằng những giọt mồ hôi, nước mắt, bằng tất cả niềm tự hào. Từ lúc sinh ra con đã được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của bố mẹ. Có miếng ăn ngon, bố mẹ luôn nhường cho con. Khi trời trở lạnh, mẹ ôm con vào vòng tay ấm áp. Khi con ốm đau, mẹ thức trắng đêm lo lắng. Nếu như mẹ trao cho con những tình thương ngọt ngào thì bố lại dạy con phải cứng cỏi, bản lĩnh để tự đứng trên đôi chân của mình trong cuộc đời. Bố dạy con không được cúi đầu trước gian nan, không được sợ hãi khi gặp chuyện khó khăn. Sau này, dù con có đi đâu thì bố mẹ vẫn mãi là chỗ dựa tinh thần, là niềm hạnh phúc của con, là bến đỗ khi đôi cánh con mệt mỏi, là nguồn động viên an ủi khi con gặp khó khăn. Con không chắc con có thể làm được như những gì bố mẹ mong muốn, nhưng con hứa sẽ cố gắng không làm bố mẹ thất vọng và sẽ tự hào về con… Viết để ghi nhớ công ơn của thầy cô -những người cha, người mẹ thứ hai đã hết lòng dạy dỗ con, rèn luyện con thành một con người trưởng thành bằng tất cả công sức, và tâm huyết của mình. Cám ơn bố mẹ đã cho con cuộc sống này, đã mang con đến thế giới này, và điều hàng ngàn lần con muốn nói nhưng chẳng bao giờ thể hiện, đó là : “con rất tự hào vì con là con của bố mẹ, bố mẹ là tất cả đối với con, con yêu bố mẹ nhiều lắm.” Bằng tất cả lòng kính yêu của con đối với thầy cô, con muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, những người đã cho con kiến thức, cho con biết được những điều tuyệt vời trong thế giới này. Để đáp lại sự biết ơn đó, tập thể lớp 5D riêng và toàn thể học sinh trường Nguyễn Trãi nói chung sẽ cố gắng bằng tất cả sức lực của mình đậu tốt nghiệp 100% và sẽ quyết tâm để có thể bước vào ngưỡng cửa cổng trường THCS để không phụ tấm lòng của bố mẹ và công ơn dạy dỗ của thầy cô… Giờ sắp tới ngày chúng con phải đối mặt với kì thi THCS và THPT, con sẽ cố gắng hết sức để không phụ lòng mong ước của bố mẹ và thầy cô. 

1
24 tháng 5 2018

bài văn của bạn rất hay

nhưng bạn nên ghi cảm xúc nhiều hơn nhé!

Bên mẹ !Hoài niệm về những ngày bên mẹ...Chung quanh tôi, có ngàn vạn con người.Nhưng trong tôi, chỉ có một người thôi.Người ấy đã trao cho tôi cuộc sống này, và hơn thế, đã cho tôi hiểu vẻ đẹp của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống.Tôi gọi Người là Mẹ.Mẹ tôi là một cô gái trồng hoa nết na thuỳ mị, được hàng xóm láng giềng yêu mến, và tất nhiên, được rất nhiều chàng trai...
Đọc tiếp

Bên mẹ !Hoài niệm về những ngày bên mẹ...
Chung quanh tôi, có ngàn vạn con người.
Nhưng trong tôi, chỉ có một người thôi.
Người ấy đã trao cho tôi cuộc sống này, và hơn thế, đã cho tôi hiểu vẻ đẹp của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống.
Tôi gọi Người là Mẹ.
Mẹ tôi là một cô gái trồng hoa nết na thuỳ mị, được hàng xóm láng giềng yêu mến, và tất nhiên, được rất nhiều chàng trai theo đuổi. Cuối cùng mẹ đã chọn bố tôi - một viên chức quèn thấu hiểu tâm hồn mẹ. Bố không thể cho mẹ nhiều thứ, tuần trăng mật: không, váy cưới: không, nhẫn cưới: cũng không. Nhưng theo lời mẹ thì bố tôi đã tặng cho mẹ hai món quà tuyệt vời nhất: một vườn hoa xinh xắn ở sau nhà, và tôi, tài sản lớn nhất của mẹ.
Mùa xuân, tôi chập chững theo mẹ ra vườn thăm những bông hoa vừa hé nụ. Mẹ bảo rằng nàng tiên mùa Xuân đã đánh thức cả vườn hoa, và mỗi bông hoa tươi là một nụ cười của cuộc sống. Bàn tay mẹ chăm sóc nâng niu cho muôn nụ cười nở rộ, đưa hương thơm náo nức khắp vườn. Mẹ còn dạy tôi ghi nhớ từng mùi hương riêng biệt trong vườn, vì hương thơm chính là linh hồn của cỏ hoa. Tôi chẳng thể nào phân biệt giỏi như mẹ và mọi loài hoa trong mắt tôi, tôi đều gọi chung là “hoa mẹ”.
Có lần, hai mẹ con ra vườn chơi từ lúc mặt trời còn chưa dậy. Mẹ ôm tôi vào lòng, hát những lời ru ngọt ngào như sữa, thủ thỉ các cậu chuyện cổ tích về cô công chúa Hoa, chàng hoàng tử Lá... và nói với tôi đôi lời vu vơ:
- Con có thấy hạt sương đang run rẩy trên cánh hồng kia không? - mẹ hỏi - Nó đang khóc đấy. Vì chỉ chút nữa thôi khi mặt trời lên, nó sẽ tan biến khỏi cõi đời này, sẽ không được ở bên hoa nữa. Hạnh phúc nhiều khi đơn giản lắm, con hiểu không?
Tôi không hiểu lắm những điều mẹ nói. Được sống bên cha mẹ như thế này, tôi cũng thấy hạnh phúc lắm rồi. Và hạnh phúc lớn nhất của tôi là hàng đêm được ngủ vùi trong mái tóc dài mượt mà thơm ngát của mẹ. Mái tóc mẹ có một hương thơm kỳ lạ: vừa nồng nàn đắm say, vừa nhẹ nhàng thanh khiết, có khi quấn quít không rời, lúc lại dịu dàng lan toả... Tưởng như tất cả các hương hoa trong vườn đã lưu lại trên tóc mẹ vậy.
Mùa hạ ùa đến với những tia nắng rát bỏng xen lẫn những cơn mưa dữ dội. Cảnh vật khô héo đi dưới sức nóng của mặt trời. Tôi ghét mùa hạ! Mùa hạ làm hoa lá ủ rũ và làm mẹ tôi mệt mỏi. Mẹ thường xuyên bị chóng mặt và ho dữ dội, có lần mẹ còn bị ngất khi đang cùng tôi tưới hoa. Tôi chỉ biết ngồi khóc cho đến khi mẹ tỉnh dậy. Vậy mà mẹ lại dặn tôi rằng không được kể cho bố, rằng mẹ chỉ thiếp đi một chút thôi, và mẹ sẽ tự dậy được ngay.
Nhưng đến lần thứ hai, mẹ đã không tự dậy được.
Mẹ được chuyển ngay vào Khoa cấp cứu của bệnh viện. Tôi chỉ được bố giải thích là mẹ bị ốm nhẹ, mẹ phải xa tôi một thời gian. Nhưng tôi chẳng tin đâu vì nếu bị ốm nhẹ thì mẹ tôi đâu phải nằm Bệnh viện, và bố tôi đâu phải lo lắng đến rộc cả người thế kia.
Ngày nào tôi cũng được bố đèo vào Bệnh viện thăm mẹ. Dù mệt mỏi nhưng mẹ vẫn tự tay vắt cam, pha sữa cho tôi uống. Mẹ cười rất tươi khi biết tôi vẫn chăm sóc cẩn thận cho những bông hoa ở nhà. Mẹ còn xin phép ông bác sĩ già được tặng vài giống hoa đẹp cho khu vườn của Bệnh viện. Thấy mẹ như vậy, tôi cũng an tâm phần nào. Tôi sà vào lòng mẹ và hỏi:
- Mẹ ơi, mẹ có mệt lắm không? Mẹ phải nhanh khỏi ốm đấy nhé!
Mẹ âu yếm thơm tôi và trả lời:
- Ừ, được rồi, mẹ sẽ nhanh khỏi ốm để đưa con trai mẹ ra vườn chơi.
Thế nhưng lúc về, tôi thấy hình như mắt mẹ đẫm lệ.
Thấm thoát thu qua đông tới, thời gian trôi ngày một nhanh hơn và mẹ tôi ngày một yếu hơn. Vào thăm mẹ, tôi giật mình khi thấy mẹ xanh quá và tóc mẹ rụng từng mảng. Tôi cứ mếu máo ăn vạ mãi nên mọi người đành phải cho tôi ở hẳn Bệnh viện với mẹ. Một lần, trong giấc ngủ mơ màng, tôi loáng thoáng nghe tiếng mẹ thổn thức:



- Anh ơi, em sắp phải đi rồi... Em chẳng tiếc gì đâu, em chỉ tiếc con em thôi... Giá mà em được nhìn thấy con lớn lên, được đưa con đến trường, rồi con mình lấy vợ... Ước gì em sống thêm được vài năm, không, chỉ vài tháng, hay mấy tuần nữa thôi cũng được. Sắp đến Tết rồi, anh nhỉ? Em sẽ dắt con ra chợ mua lá dong về gói bánh chưng, sẽ mua cho con bộ quần áo mới...
Bệnh của mẹ tôi đã vào giai đoạn cuối. Tuy mẹ cố kìm những tiếng rên rỉ nhưng nhìn vẻ mặt mẹ, tôi biết mẹ đang đau đớn đến cùng cực. Tôi nghe trộm được ông bác sĩ già nói với bố:
- Tôi không hiểu vì sao cô ấy có thể trụ vững lâu đến như vậy. Thứ giữ cô ấy sống đến bây giờ không phải là thuốc men nữa rồi. Mà có lẽ... có lẽ là tình yêu thương...
Vì mẹ tôi yếu quá rồi nên mọi người không cho tôi được ở với mẹ nữa. Tôi một mình lầm lũi trở về khu vườn thân quen. Những cơn gió lạnh buốt sục sạo khắp nơi như muốn tiêu diệt nốt các mầm sống còn sót lại. Những bông “hoa mẹ” úa tàn đổ gục xuống, những cánh hoa héo hắt và giập nát phủ dày trên mặt đất, chốc chốc lại bị gió thổi tung lên, bay lả tả. Nhưng kìa, ở giữa khu vườn vẫn còn trơ trụi một bông hoa xinh đẹp, dẫu cành lá đã xiêu vẹo hẳn đi nhưng vẫn bất chấp giá lạnh mà kiên cường sống. Tôi chạy vội tới, dùng cả hai lòng bàn tay che chở cho nụ cười cuối cùng của cuộc đời. Một cơn gió sắc như dao lướt tới, bông hoa xinh khẽ run rẩy rồi gục xuống, trong bàn tay tôi chỉ còn những cánh hoa rời rụng. Tôi oà lên khóc. Mẹ ơi! Mẹ về đi! Con nhớ mẹ quá... Con chẳng thích bánh chưng đâu. Con chẳng thích quần áo mới đâu. Con chỉ cần mẹ thôi...
Một buổi tối, bỗng nhiên mẹ yêu cầu bác sĩ cho tôi được ngủ cùng mẹ. Buổi tối ấy, suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi lại xinh đẹp như ngày xưa, da mẹ hồng hào, mắt mẹ sáng long lanh. Trên khuôn mặt mẹ không còn những nét đau đớn nữa. Mẹ không nói gì cả, mẹ chỉ cười tươi như hoa và ôm tôi vào lòng, thật chặt. Tôi sung sướng áp đầu vào mái tóc thơm ngát của mẹ và ngủ thiếp đi.
Sáng hôm sau, tôi bị đánh thức bởi tiếng gào thét và tiếng chân người chạy cuống cuồng. Tôi mở choàng mắt ra. Mẹ tôi vẫn nằm yên trên giường, miệng thoáng một nụ cười mãn nguyện. Bố tôi quì phục bên mẹ, thân hình cứng đờ như tượng đá. Tôi gào lên gọi mẹ, rồi gọi bố. Nhưng không ai trả lời... Cô y tá vội bế thốc tôi ra khỏi phòng nhưng trước đó, tôi vẫn kịp nhìn thấy vị bác sĩ già lôi từ hàm răng xô lệch của mẹ một chiếc khăn tay rỉ máu:
- Tội nghiệp! Cô ấy muốn thằng bé ngủ yên...

***

Nàng tiên mùa Xuân lại quay về đánh thức cả khu vườn. Những cánh bướm rập rờn nô đùa quanh hàng trăm bông hoa mơn mởn sắc hương. Chăm sóc cho cả vườn hoa ấy bây giờ chỉ còn bố và tôi, còn mẹ tôi lặng lẽ ngụ ở một góc vườn ngắm nhìn hai bố con. Tôi đứng trước những que hương vừa thắp trên mộ mẹ mà lòng chợt thấy bâng khuâng. Được sống mãi trong khu vườn này bên những người thân yêu, đó là tâm nguyện của mẹ. Bố khẽ thở dài và vỗ nhẹ lên vai tôi:
- Đừng buồn nữa con... Mẹ đã bay lên trời rồi nhưng mẹ vẫn yêu thương chúng ta như chúng ta yêu thương mẹ. Vì bố, mẹ và con mãi mãi là một gia đình, phải không?
Tôi im lặng. Một luồng hương ấm áp và thân quen bất chợt toả ra, ôm ấp lấy hai bố con. Mùi hương nhang khói ư, hay hương thơm của cỏ hoa? Hình như không phải... Đây là một hương thơm kỳ lạ: vừa nồng nàn đắm say, vừa nhẹ nhàng thanh khiết, có khi quấn quýt không rời, lúc lại dịu dàng lan toả...

nguồn: olm.vn/hoi-dap/detail/8545520712.html

có bạn nào hiểu được ý nghĩa của bài này giống mik không?

 

 

0
15 tháng 3 2020

a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò vui vẻ.

b) Suốt từ sáng đến tối, tôi và bà tôi đứng trên boong tàu, dưới bầu trời trong sáng, giữa đôi bờ sông Vôn-ga.

c) Đến mùa rét, khi cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ, bác Lê lo sợ không ai mướn mình làm việc.

d) Vì một thành phố xanh, sạch, đẹp, bà con trong phố thường xuyên tổ chức lao động.

​Quang cảnh làng mạc ngày mùa   Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.   Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như...
Đọc tiếp

​Quang cảnh làng mạc ngày mùa

   Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.

   Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng,  vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.

 1) Kể tên những cảnh vật khác nhau của làng mạc ngày mùa .

 2) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả nhịp sống lao động của làng quê ngày mùa .

0
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

1
Tả người bố thân yêu của emko quá 1986 chữ MẪUEm là học sinh lớp 5, rất khỏe mạnh và hiểu biết rất nhiều điều. Ngoài việc em nỗ lực học tập, còn nhờ công chăm sóc rất chu đáo của, sự dạy dỗ của mẹ em.Năm nay mẹ em đã bốn mươi mốt tuổi. Nhan sắc của mẹ không đẹp, nước da rám nắng. Đôi mắt mẹ đen láy, thể hiện sự thông minh của mẹ. Mái tóc của mẹ đen như gỗ mun,...
Đọc tiếp

Tả người bố thân yêu của em

ko quá 1986 chữ 

MẪU

Em là học sinh lớp 5, rất khỏe mạnh và hiểu biết rất nhiều điều. Ngoài việc em nỗ lực học tập, còn nhờ công chăm sóc rất chu đáo của, sự dạy dỗ của mẹ em.

Năm nay mẹ em đã bốn mươi mốt tuổi. Nhan sắc của mẹ không đẹp, nước da rám nắng. Đôi mắt mẹ đen láy, thể hiện sự thông minh của mẹ. Mái tóc của mẹ đen như gỗ mun, được cắt ngắn rất gọn gàng. Dáng người mẹ tầm thước. Mẹ hiện đang làm việc ở Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Mẹ không giỏi nấu nướng, làm việc nhà, chăm em bé nhưng vì thương con, mẹ đã học hỏi và vượt qua những khó khăn đó. Năm ấy, em gái em mới hai tuổi, rất hay ốm đau. Nhiều đêm mẹ phải thức trắng để trông em. Mẹ là trụ cột gia đình, nên ngoài việc làm ở nhà xuất bản, mẹ còn phải làm rất nhiều công việc khác. Nhiều đêm, mẹ phải thức đến hai, ba giờ sang để làm việc.

Thương mẹ, em nghỉ các lớp học thêm và hứa với mẹ tự học và học giỏi để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho mẹ. Tuy bận nhiều công việc nhưng mẹ luôn quan tâm đến việc học của em, nhắc nhở em làm bài đầy đủ. Những ngày khai giảng hoặc ngày hội của trường, mẹ đều có mặt. Mẹ còn chụp ảnh cho em để làm kỉ niệm. Trong cuộc sống hàng ngày, mẹ rèn em cách ăn nói, cử xử với ông bà, cô dì, chú bác, các anh chị và bạn bè.

Vào ngày chủ nhật, mẹ đưa chúng em đi ăn sáng, đi chơi. Vào dịp nghỉ hè, mẹ cho chúng em đi nghỉ mát, về quê nội, quê ngoại. Mẹ rất thương em gái em nên sáng nào mẹ cũng dậy sớm, cho em ăn và đưa em đi học. Đêm đến, mẹ ôm hai anh em, ba mẹ con cùng hát ru bài “Bé ơi, ngủ ngoan”.Chẳng mấy chốc ba mẹ con đã chìm vào giấc ngủ.

“Dù con đếm được cát sông
Cũng không đếm được tấm lòng mẹ cha”.

Qua hai câu thơ trên, em luôn ghi lòng tạc dạ tình yêu của mẹ đối với em. Tuy nhiên, người mẹ em kể trên không phải là mẹ em mà là bố em. Ngày mẹ em rời bỏ em, em thấy đất trời như sụp đổ, em là người bất hạnh nhất. Lúc đó em mới học lớp hai, em gái em hai tuổi. Bố em là người vĩ đại nhất. Bố đã yêu thương, che chở cho em vượt qua những ngày giông bão ấy.

Bố vừa là bố vừa là mẹ. Bố có sự dịu dàng chu đáo của mẹ lại có tính nghiêm khắc, bao dung của bố. Những ngày đau khổ đã qua. Năm nay em học lớp 5, em gái em đã vào lớp 1. Bình minh đã trở về với bố con em, em đã thấy bố cười rất tươi. "Bố ơi, con yêu bố! Ngày 18 tháng 8 là ngày sinh nhật bố. Con chúc bố mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc bên chúng con!".

4
28 tháng 6 2020

hết câu hỏi rồi tuần sau sẽ có !!!

tui đang ôn thi 

HẾT

28 tháng 6 2020

Tả người bố thân yêu của em

ko quá 2389 chữ 

tui lộn 

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu...
Đọc tiếp

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm… (Theo Nguyễn Hoàng Đại) TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm… (Theo Nguyễn Hoàng Đại)

Hãy viết 1 bài vân cảm thụ về bài văn trên

1
12 tháng 4 2018

Khi đọc bài " Triền đê tuổi thơ " này , em thấy rằng ai cũng có kỉ niệm tuổi thơ đẹp . Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả hết sức bình dị về một con đê . Con đê chỉ là một thứ rất bình thường , nhưng đối với tác giả là những kí ức đẹp . Những kí ức của tác tuy cũng rất bình dị nhưng lại vô cùng đáng yêu . Con đê đã cùng tác giả tập đi , chiều thì dắt bò hay trâu đi gặm cỏ và nô đùa,... . Đó là những kí ức xa xăm của tác giả về tuổi thơ , nhưng giờ tác giả vận nhớ như in . Chúng ta cũng vậy , khi lớn lên thì hãy nhớ kĩ những kí ức tuyệt vời gắn liền với một thứ nào đó.