K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Đáp án C.

Con gái XBXbXb chỉ có thể nhận từ bố XB do bố không có Xb .

=> Nhận từ mẹ  XbXb

=> Mẹ rối loạn giảm phân II làm 2 NST XbXb không phân ly, bố giảm phân bình thường.

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

Chí có phát biểu III đúng.

Mẹ có kiểu gen  X A X a ,bố có kiểu gen  X A Y ; con gái có kiểu gen  X A X a X a

→ Con gái sinh ra nhận X A  từ bố và X a X a  từ mẹ.

 Mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.

7 tháng 9 2018

Đáp án A

Chỉ có III đúng → Đáp án A

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXaXa

→ Con gái sinh ra nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.

21 tháng 5 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án A

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXAXa thì sẽ có 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Con gái nhận XA từ bố và XAXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân I và bố giảm phân bình thường.

Trường hợp 2: Con gái nhận XAXA từ bố và Xa từ mẹ → Bố bị rối loạn giảm phân II và mẹ giảm phân bình thường.

9 tháng 1 2017

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

22 tháng 10 2018

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Xét cơ thể cái: AABb(giảm phân diễn ra bình thường) => tạo 2 giao tử: AB và Ab

Xét cơ thể đực: AaBb

+ Aa không phân li trong giảm phân I: các loại giao tử: O,Aa

+ Bb phân li bình thường: các loại giao tử: B,b

Tổng giao tử của cơ thể đực: 2x2=4

Tổng  kiểu gen khi cho mẹ AABb × bố AaBb = 4x2= 8(kiểu gen).

28 tháng 12 2019

Nếu giảm phân I cặp NST XX không phân li thì tạo ra các  hai loại giao tử XAXa; O 

Bố giảm phân bình thường cho ra hai lọai giao tử XA  và Y

Kết hợp giao tử của bố và mẹ thì thu được đời con có kiểu gen XAXAXa, XAXaY,OXA, OY.

Đáp án C

16 tháng 1 2017

Đáp án B

Nếu giảm phân I cặp NST XX không phân li thì tạo ra các hai loại giao tử XAXa; O

Bố giảm phân bình thường cho ra hai lọai giao tử XA và Y

Kết hợp giao tử của bố và mẹ thì thu được đời con có kiểu gen XAXAXa, XAXaY, OXA, OY

12 tháng 8 2017

Chọn D

Bố AaBbDd x mẹ Aabbdd

Xét riêng từng cặp

Bố Aa  x  mẹ Aa

Cặp chứa gen Aa ở 20% tế bào không phân li ở giảm phân I cho giao tử :

 10%Aa và 10%0

Các tế bào khác giảm phân bình thường cho giao tử : 40% A và 40% a

Cơ thể mẹ giảm phân bình thường cho giao tử : A = a = 50%

Vậy kiểu gen aa ở đời con là 0,4 x 0,5 = 0,2

Bố Bb x mẹ bb

Bố giảm  phân bình thường cho b = 50%

Mẹ có 10% tế bào mang cặp gen bb không phân li ở giảm phân I, cho giao tử :

Vậy tê bào khác giảm phân bình thường cho giao tử b = 0,9

Vậy tỉ lệ kiểu gen bb ở đời con là 0,5 x 0,9 = 0,45

Bố Dd x mẹ dd

2 bên giảm phân bình thường

Đời con dd = 0,5

Vậy tỉ lệ kiểu gen aabbdd ở đời con bằng 0,2 x 0,45 x 0,5 = 0,045 = 4,5%

15 tháng 1 2018

Chọn A

Xét các trường hợp của đề bài:

I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.

II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.

III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O,  bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.