Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Von Neumanm. Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 phần:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào/ra
* Bộ xử lí trung tâm(CPU) được xem là bộ não của máy tính thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ dùng để lưu chương trình và dữ liệu. Được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoaì.
Tham khảo:
có 4 thành phần:
Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.
Thiết bị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.
Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…
Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..
Cấu trúc máy tính gồm 3 khối chức năng chính:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào/ra
- Bộ xử lí trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính thông qua sự điều khiển của con người
Các khối chức năng trong máy tính là gồm 3 khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra
Trong sơ đồ này, các khối chức năng chính của máy tính số gồm:
- Khối xử lý trung tâm (central processing unit, CPU),
- Bộ nhớ trong (memory), như RAM, ROM
- Bộ nhớ ngoài, như các loại ổ đĩa, băng từ
- Khối phối ghép với các thiết bị ngoại vi (vào/ra)
- Các bộ phận đầu vào, như bàn phím, chuột, máy quét ... .
- Các bộ phận đầu ra, như màn hình, máy in ... .
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:
bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.
2. Tại sao CPU có thể coi là bộ não của máy tính?
=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.
4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.
=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....
5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.
=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.
- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.Ví dụ:tiếng trống trường báo hiệu đến giờ vào học hay ra chơi,tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
Phần mềm máy tính là chương trình máy tính
Có 2 loại phần mềm là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
Chức năng của phần mềm soạn thảo văn bản là:
- Phần mềm soạn thỏa văn bản là phần mềm máy tính cho phép người dùng thực hiện thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ, và in ấn văn bản,...
- Khối xử lý trung tâm (central processing unit, CPU),
- Bộ nhớ trong (memory), như RAM, ROM
- Bộ nhớ ngoài, như các loại ổ đĩa, băng từ
- Khối phối ghép với các thiết bị ngoại vi (vào/ra)
- Các bộ phận đầu vào, như bàn phím, chuột, máy quét ... .
- Các bộ phận đầu ra, như màn hình, máy in ... .