Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
2 câu này là quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ là chủ sở hữu
- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực.
Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.
Nó gầy nhưng nó khỏe => Tỏ ý khen
Nó Khỏe nhưng nó gầy => Tỏ ý chê.
Okey!
- Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấn mạnh tới tình trạng thức khỏe và mang tính tích cực
- Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể ( gầy ) và mang tính tiêu cực.
Nó gầy nhưng khỏe-chú ý sự khỏe của nó-tỏ ý khen ngợi
Nó khỏe nhưng yếu-chú ý sự gầy của nó-tỏ ý chê
Chắc chắn đúng 100% luôn nha bạn
Trong hai câu trên đều có nội dung nói về việc khen – chê sức khỏe của một người. Trong đó việc diễn đạt khác nhau khiến cho nội dung của câu nói thay đổi:
Câu thứ nhất, Nó gầy nhưng khoẻ. Nhấn mạnh ý nó khoẻ, tỏ thái độ khen.
Câu thứ hai: Nó khoẻ nhưng gầy. Nhấn mạnh ý nó gầy, tỏ thái độ chê
1.Các quan hệ từ là : của,còn,với,và,như,nhưng
2. Câu"Nó gầy nhưng nó khỏe" ở đây là nhấn mạnh ý nó khỏe=> tỏ thái độ khen
Câu"Nó khỏe nhưng gầy" ở đây là nhấn mạnh ý nó gầy=> tỏ thái độ chê
Đó là theo ý mình..!! Còn đúng hay không thì mình cũng k chắc chắn lắm..!!! Nếu đúng thì ib để mình biết còn sai thì góp ý....Chúc bạn thành công nhé..!!!
- Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấm mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực. ( Ý khen)
- Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể ( gầy ) và mang tính tiêu cực.(Ý chê)
Câu thứ nhất ý là dùng để khen
Câu thứ hai ý là dùng để chê
- Nó gầy nhưng khỏe ==> nói về sức khỏe ==> ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy ==> nói về hình dáng gầy ==> ý chê