Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2
=> x = 1/2
Ta có
f(x) = 0
m.x - 3 = 0
m.1/2 - 3 = 0
m. 1/2 = 3
m = 3 : 1/2
m = 6
VẬY:.................
thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi
nhưng dù sao cx cảm ơn
Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x)=x3-5x+3
Ta có: 3x-5x+3=0
3x-5x =0-3
3x-5x =-3
-2x =-3
x = \(\frac{-3}{-2}\)
x = \(\frac{3}{2}\)
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
cho f(x) = 1/2x +4 =0
=> 1/2 x = 0-4
=> 1/2x = -4
=> x = -4 : 1/2
=> x= -8
vậy x=-8 là nghiệm của đa thức F(x)
mình có đáp án rồi, mik cần bài này dười dạng tự luận cơ
Còn tùy thầy cô thôi bạn, nếu như ở mình là bạn làm đến đâu sẽ chấm tới đó, bạn thiếu trường hợp nào thì chỉ trừ điểm trường hợp đó thôi bạn..
cô này khó lắm! Chắc cô gạch bỏ hết qá ~~ lo lắng nhẹ :( Nhưng mik cũng có niềm tin cô sẽ bỏ qa! Cảm ơn bạn nhé