Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.
Có tội: Đưa quân Thanh,Pháp,...sang đánh nước ta.
Mình không nhớ rõ lắm!
Nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:
-Chủ động tấn công trước vào đất Tống để tự vệ.
-Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến.
-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa( thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta)
-Biết dùng thơ văn để khích lệ tinh thần quân sĩ đánh giặc.
1)
-Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân Tống và nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự một nước lớn.
- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt.
2)Đoạn sông Như Nguyệt mà Lý Thường Kiệt chọn lựa xây dựng phòng tuyến có vị trí mang tính chiến lược: có núi ở cả hai bên bờ, đoạn sông có chiều dài khá rộng lên hơn 100 mét, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, chặn mọi đường trên bộ có thể dùng để tiến quân vào Thăng Long. Bờ bắc sông Như Nguyệt chủ yếu là bãi đất hoang, dân cư thưa thớt.
Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu. Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc.
Chúc bạn học tốt!!!
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
#tham khảo
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.