Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
Tham khảo :
Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Tham khảo :
2
Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.
Anh An nhóm máu O. Vì anh Bình nhóm máu AB nên không thể truyền cho đi vì nhóm máu AB có cả 2 kháng nguyên A và B, không có \(\alpha,\beta\) nên chỉ có thể nhận máu người khác hiến cho như nhóm B của anh Bình, còn anh Bình nhóm B nên chỉ có thể nhận nhóm O và nhóm B, không thể nhận A vì nhóm B có kháng nguyên B, nhóm A có kháng thể \(\beta\) gây kết dính kháng nguyên B nên không thể nhận nhóm A, nhóm AB thì có cả hai kháng nguyên A và B, mà nhóm B có kháng thể \(\alpha\) gây kết dính kháng nguyên A nên không thể nhận nhóm AB, chỉ có nhóm O không có cả hai kháng nguyên A và B nên không gây kết dính với bất kì nhóm máu nào mà bs nói anh An có thể truyền máu cho anh Bình và anh Cường nên anh An thuộc nhóm máu O