Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tại vì nước là một chất điện ly yếu em nhé trongtrong hàng triệu phân tử nước chỉ có lượng nhỏ gồm vài chục phân tử H2O có khả năng phân ly theo: H2O\(\rightarrow\)H\(+\) VÀ OH\(-\) Thế nên người ta mấy coi Fe không thể đẩy H+ ra khỏi H2O
cho tác dụng vs nước
tan tạo dd đục CaO
tan K2O , P2O5
P2O5 và K2O ( sp : H3PO4, KOH)
dùng quỳ tím
xanh là K2O đỏ là P2O5
================================================
cách nhận bt là v t hay dùng sơ đồ nên k vt = chữ đc bạn dựa vào đó viết nha
\((1)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ (2)AlCl_3+3AgNO_3\to Al(OH)_3\downarrow+3AgCl\\ (3)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (4)2Al_2O_3\xrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
Câu 10:
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)
Gọi kim loại là R, hóa trị n, do R là kim loại nên n có thể bằng 1, 2 hoặc 3
\(2R + 2nHCl \rightarrow 2RCl_n + nH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{R}= \dfrac{2}{n} . n_{H_2}= \dfrac{2}{n} . 0,15 = \dfrac{0,3}{n} mol\)
\(\Rightarrow M_R= \dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=\dfrac{3,6n}{0,3}=12n\)
Do n bằng 1, 2 hoặc 3
Ta thấy n= 2 và MR= 24 g/mol thỏa mãn
R là Mg
Gọi CTHH của kim loại là M, x là hóa trị của M
PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.0,15=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{3,6x}{0,3}=12x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 12 | 24 | 36 | 48 |
Loại | (TM) | loại | Loại |
Vậy MM = 24(g)
Dự vào bảng hóa trị, suy ra:
M là magie (Mg)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$MgSO_4 + 2KOH \to Mg(OH)_2 + K_2SO_4$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{Mg(OH)_2} = n_{MgO} = \dfrac{4}{40} = 0,1(mol)$
$n_K = n_{KOH} = 2n_{Mg(OH)_2} = 0,2(mol)$
$m_K = 0,2.39 = 7,8(gam)$
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,3}{n}\) 0,15
\(M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
n | l | ll | lll |
MR | 12 | 24 | 36 |
Kêt luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ R là magie (Mg)
CM= \(\dfrac{mdd.C\%}{Vdd.Mct}\)
hình như là vậy !!!
Của tớ là
\(C_M=\dfrac{C\%\times10D}{M}\Rightarrow C\%=\dfrac{C_M\times M}{10D}\)