Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn của lớp chim cũng tương tự như ở động vật có vú.
_ Co của tâm thất phải bơm máu tới phổi qua các động mạch phổi. Khi máu chảy qua các mao mạch ở phổi trái và phổi phải, nó thu O2 và nhả CO2. Máu giàu O2 trở về từ phổi qua các tĩnh mạch phổi tới tâm nhĩ trái, kết thúc vòng tuần hoàn nhỏ.
_ Đến vòng tuần hoàn lớn, máu giàu O2 chảy vào tâm thất trái ra động mạch chủ, chuyển máu tới các động mạch dẫn đi khắp cơ thể, sau đó đi tới các mao mạch ở đầu và chi trước, ổ bụng và chi sau. Trong các mao mạch có sự khuếch tán của O2 từ máu vào mô và của CO2 sinh ra bởi hô hấp tế bào vào máu. Các mao mạch nhập lại tạo thành các tiểu tĩnh mạch chuyển tiếp máu vào tĩnh mạch. Máu nghèo O2 từ đầu, cổ và chi trước được dẫn vào tĩnh mạch chủ trên, thân và chi sau được dẫn vào tĩnh mạch chủ dưới. Hai tĩnh mạch chủ đổ máu vào tâm nhĩ phải, từ đây máu nghèo O2 chảy vào tâm thất phải.
cơ quan nòa trong hệ tiêu hóa của động vật có xương sống có thể tiêu hóa được màng xenlulo của tế bào thực vật ?
a)thực quản
b) diều
c)dạ dày
d)mang tràng (ruột tịt)
k minh
Hoạt động nào là của trùng kiết lị? |
| A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. |
| B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu. |
| C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
| D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
Cảm ơn bạn Doraemon, mk ko tk đc vì câu hỏi lúc nay mk k bạn 3 lần rồi nên ko k đc nưa. Để mai mk k
a) Số người mang nhóm máu A là: \(200.\frac{{20}}{{100}} = 40\)(người)
Số người mang nhóm máu B là: \(200.\frac{{30}}{{100}} = 60\)(người)
b) Số người mang nhóm máu O là: \(200.\frac{{40}}{{100}} = 80\)(người)
=> Số người mang nhóm máu A hoặc O là: 40+80=120(người)
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật[1], với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất[2]. Tim hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2. Trái tim nằm ở khoang giữa trung thất trong ngực.[3]
Trong cơ thể người, động vật có vú và các loài chim, tim được chia thành bốn phần: tâm nhĩ trái và tâm nhĩ phải ở nửa trên; tâm thất trái và tâm thất phải ở nửa dưới.[4][5] Thường tâm nhĩ phải và tâm thất phải được gộp vào gọi là nửa bên phải và phần kia được gọi là nửa bên trái của tim.[6] Tim cá có hai ngăn, một tâm nhĩ và một tâm thất, trong khi tim các loài bò sát có ba ngăn.[5] Máu chảy qua tim theo một chiều do van tim ngăn máu chảy ngược.[3] Tim được bao bọc trong một túi bảo vệ, gọi là màng ngoài tim có chứa một lượng nhỏ chất bôi trơn. Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.[7]
Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải. Từ đây máu được bơm vào hệ tuần hoàn phổi, tại đó máu nhận được oxy và thải ra carbon dioxit. Máu được tăng cường oxy trở về tâm nhĩ trái, đi qua tâm thất trái và được đẩy ra thông qua các động mạch chủ vào hệ tuần hoàn máu, nơi oxy được sử dụng và chuyển hóa thành carbon dioxit.[2]Ngoài ra máu mang dưỡng chất từ gan và hệ tiêu hóa đến các cơ quan khác nhau của cơ thể, đồng thời vận chuyển chất thải đến gan và thận.[cần dẫn nguồn] Thông thường với mỗi nhịp tim đập, tâm thất phải bơm cùng một lượng máu vào phổi như các tâm thất trái đẩy máu vào cơ thể. Tĩnh mạch vận chuyển máu đến tim, trong khi động mạch đẩy máu ra khỏi tim. Tĩnh mạch thường có áp lực thấp hơn so với động mạch Tim co bóp với tốc độ khoảng 72 nhịp mỗi phút khi ở trạng thái nghỉ. Tập thể dục làm tăng nhịp tim tạm thời, nhưng làm giảm nhịp tim nghỉ ngơi về lâu dài-điều này là tốt cho sức khỏe tim mạch.