K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

 B. mô thần kinh. 

7 tháng 11 2021

Mô thần kinh nha

22 tháng 9 2016

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

20 tháng 8 2020

Câu đầu bạn chụp là ở sách nào vậy ?

30 tháng 9 2021

Mô xốp

14 tháng 1 2019

 

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

- Tiếp nhận kích thích.

- Xử lí thông tin.

- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

9 tháng 5 2023

-Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết

-Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.

Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).B. Khớp giữa các xương đốt sống.C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.D. Khớp giữa xương cẳng tay...
Đọc tiếp

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

4
12 tháng 11 2021

Câu 39

Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.

12 tháng 11 2021

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

24 tháng 9 2019
Các loại mô Vị trí Cấu tạo Chức năng
Mô biểu bì Bao bọc phần ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… Tế bào xếp xít nhau Bảo vệ, hấp thụ, tiết
Mô liên kết Nằm rải rác trong chất nền: ở dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương. Tế bào liên kết nằm rải rác. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.