K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

\(20cm^2=0,002m^2\)

\(18kg=180N\)

Áp suất mà người ấy tác dụng lên mặt sàn là :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{80}{0,002}=40000N/m^2\)

26 tháng 12 2022

2,5 tấn=2500 kg

3,5 tấn=3500 kg

tổng khối lượng của xe tải là:

m=m1+m2=2500 + 3500 =6000 Kg                                                                                   trọng lượng của cả xe tải là:

P=10.m=10.6000=60 000 N hay F=60 000 N

Diện tích tiếp xúc của xe tải với mặt đường là

S=6.S1=6.0,05=0,3 m2

Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là:

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{60000}{0,3}\) =200 000 N                    

5 tháng 1 2022

\(90cm^2=0,009m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45\cdot10}{0,009\cdot2}=25000\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2022

mng giúp mình với ạ 

 

30 tháng 3 2020

Do lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật lớn gấp 6 lần so vơi của Mặt Trăng nên trọng lượng của mọi vật sau khi chuyển từ Trái Đất sang Mặt Trăng sẽ nhẹ đi 6 lần.

Vậy nếu mặc đồ phi hành gia thì vận động viên sẽ nhảy được số mét khi ở trên Mặt Trăng là h2=. 5/6 . 6. h1=5. 2,1 = 10,5(m)

10 tháng 3 2022

Dùng mặt phẳng nghiêng không có lợi về công cơ học.

Công cần thiết để đưa vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)

10 tháng 3 2022

mik hỏi là lợi về lực chứ k phải công

 

25 tháng 3 2022

a/ Lực tối thiểu cần để kéo vật:

Ta có: \(F.l=P.h\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{600.1,2}{4,8}=150\left(N\right)\)

b/ Công của lực kéo vật:

 \(A_i=F.l=150.4,8=720\left(J\right)\)

c/ Công suất của người đó:

 \(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{720}{20}=36\left(W\right)\)

d/ Công hao phí :

 \(A_{hp}=F_{ms}.l=165.4,8=792\left(J\right)\)

Hiệu suất của mpn:

 \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_i}{A_i+A_{hp}}.100\%=\dfrac{720}{720+792}.100\%=47,62\%\)

25 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

 

12 tháng 6 2018

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 (2)

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m

13 tháng 1 2020

Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là PP.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 66 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

\(P1=\frac{P}{6}+\frac{6}{5}.\frac{P}{6}=\frac{11}{30}P\)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A=P.h(1)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng:

\(A=P1.h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(h1=\frac{30}{11}h\approx5,7m\)



10 tháng 9 2016

bucminhgianroi chịu

11 tháng 12 2017

12+4343=?