K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án là A

Vì không muốn làm bố mẹ tôi buồn, tôi đã đồng ý học trường y.

Kiến thức: Rút gọn hai mệnh đề cùng chủ ngữ mang nghĩa chủ động ta dùng Ving

A. Không muốn làm bố mẹ buồn, tôi đã đồng ý học trường y.

B. Bất kể tôi thất vọng, bố mẹ vẫn bắt tôi học trường y. => sai nghĩa

C. Bố mẹ tôi không còn thất vọng bởi vì tôi đã đồng ý học trường y. =>loại vì đề bài ngữ cảnh ở thì quá khứ.

D. Nếu tôi không đồng ý học trường y, bố mẹ tôi sẽ thất vọng. => câu điều kiện loại 2 => loại vì tình huống ở quá khứ phải viết lại bằng câu điều kiện loại 3 

5 tháng 4 2017

Đáp án D

Cấu trúc câu điều kiện

0. If + S + V(s,es), câu mệnh lệnh

1.If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall ...... + VO: Đk có thể xảy ra ở hiện tại hoặc ở tương lai

2. If+ S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should...+ VO : Đk không có thật ở hiện tại

3. If + S + Had + V3/Ved, S + would/ could...+ have + V3/Ved: Đk không có thật trong quá khứ

4. Câu điều kiện hỗn hợp: If+ S+had+Vp2, S+ wou1d+ VO

Đề bài: Ngày mai bạn không đi học. Tôi sẽ thông báo cho bố mẹ của bạn về điều đó.

15 tháng 5 2019

Đáp án D

Chúng tôi thích đi bằng tàu hỏa hơn vì chúng tôi có thể thưởng thức phong cảnh.

A. Chúng tôi muốn đi bằng tàu hỏa, hoặc là chúng tôi sẽ ngắm cảnh.

B. Chúng tôi thích ngắm cảnh mặc dù chúng tôi đi tàu hỏa. Câu C sai ngữ pháp vì to + Vo

C. Chúng tôi muốn đi bằng tàu hỏa để mà chúng tôi có thể ngắm cảnh

24 tháng 3 2017

Chọn A

23 tháng 8 2017

Đáp án là D. Cấu trúc chỉ sự tương phản “ mặc dù.. nhưng..” : Adj/adv + as + S + V, ...

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Đứa em họ của tôi muốn dẹp đi tình trạng là 1 đứa trẻ học sinh.

= B. Đứa em họ của tôi không muốn là 1 đứa trẻ học sinh nữa.

Chú ý: (to) put aside: đặt sang một bên, dẹp bỏ.

Các đáp án còn lại:

A. Là một đứa trẻ học sinh khiến em họ tôi hạnh phúc.

C. Đứa em họ của tôi quyết tâm chịu đựng những đứa trẻ học sinh khác.

(to) put up with = (to) tolerate: chịu đựng.

D. Đứa em họ của tôi quyết định đánh giá thấp tình trạng đang là 1 đứa trẻ học sinh.

(to) play down = (to) underestimate = (to) trivialize: make smt less important: tầm thường hóa, đánh giá thấp.

28 tháng 10 2017

Đáp án B

Đứa em họ của tôi muốn dẹp đi tình trạng là 1 đứa trẻ học sinh.

= B. Đứa em họ của tôi không muốn là 1 đứa trẻ học sinh nữa.

Chú ý: (to) put aside: đặt sang một bên, dẹp bỏ.

Các đáp án còn lại:

A. Là một đứa trẻ học sinh khiến em họ tôi hạnh phúc.

C. Đứa em họ của tôi quyết tâm chịu đựng những đứa trẻ học sinh khác.

(to) put up with = (to) tolerate: chịu đựng.

D. Đứa em họ của tôi quyết định đánh giá thấp tình trạng đang là 1 đứa trẻ học sinh.

(to) play down = (to) underestimate = (to) trivialize: make smt less important: tầm thường hóa, đánh giá thấp.

4 tháng 5 2019

Đáp án B

Đứa em họ của tôi muốn dẹp đi tình trạng là 1 đứa trẻ học sinh.

= B. Đứa em họ của tôi không muốn là 1 đứa trẻ học sinh nữa.

Chú ý: (to) put aside: đặt sang một bên, dẹp bỏ.

Các đáp án còn lại:

A. Là một đứa trẻ học sinh khiến em họ tôi hạnh phúc.

C. Đứa em họ của tôi quyết tâm chịu đựng những đứa trẻ học sinh khác.

(to) put up with = (to) tolerate: chịu đựng.

D. Đứa em họ của tôi quyết định đánh giá thấp tình trạng đang là 1 đứa trẻ học sinh.

(to) play down = (to) underestimate = (to) trivialize: make smt less important: tầm thường hóa, đánh giá thấp

29 tháng 11 2019

Đáp án B

Với câu trực tiếp sử dụng "If I were you" khi chuyển về câu tường thuật thì sử dụng động từ advise.

Đề: Đồng nghiệp tôi nói rằng: "Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nói cho họ biết về tình trạng thực tế".

A. Đồng nghiệp tôi nói với tôi tình trạng thực tế.

B. Đồng nghiệp tôi khuyên tôi nói tình trạng thực tế.

C. Đồng nghiệp tôi cảm thấy tiếc cho tôi và nói cho tôi tình trạng thực tế.

D. Đồng nghiệp tôi khuyên tôi không nên nói tình trạng thực tế.

1 tháng 2 2018

Kiến thức: Reported speech

Tạm dịch:

“Làm ơn, hãy để con tôi đi!”, Cô năn nỉ kẻ bắt cóc.

A. Cô năn nỉ kẻ bắt cóc để đứa con của mình đi. (Ở câu này sai câu trúc, ta có cấu trúc “let sb do sth”: để ai làm gì

B. Cô nài nỉ kẻ bắt cóc thả con mình ra.

C. Cô long trọng ra lệnh cho kẻ bắt cóc giải thoát cho con mình.

D. Cô cầu xin kẻ bắt cóc để đứa con của mình đi. (Ở câu này sai câu trúc, ta có cấu trúc “plead with sb to do sth”: cầu xin, nài nỉ ai làm gì)

Chọn B