Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Ta có: otherwise = if this does not/did not happen: nếu điều này không xảy ra = or else.
Dịch: Tôi phải thức dậy sớm nếu không tôi sẽ lỡ chuyến tàu.
D
Don’t need to Vo: không cần làm gì ( ở hiện tại)
Needn’t + Vo: không cần phải ( ở hiện tại)
Didn’t need to + Vo: đã không cần ( ở quá khứ)
Needn’t have Ved/ V3: đáng lẽ ra không cần làm gì đó (trong quá khứ)
Tạm dịch: Tôi đã đến bác sĩ để khám tổng quát. - Bạn đáng lẽ ra không cần đi. Bạn đã khám tổng quát tuần trước rồi.
=> Chọn D
Đáp án B
Diễn tả hành động không cần thiết phải làm trong quá khứ (nhưng đã làm) → dùng cấu trúc “needn’t have + PII”
Dịch: “Tôi vừa mới đu đến gặp bác sĩ để kiểm tra.” – “Lẽ ra bạn không cần phải đi. Bạn đã kiểm tra chỉ vừa mới tuần trước thôi mà!”
Đáp án D
Don’t need to Vo: không cần làm gì ( ở hiện tại)
Needn’t + Vo: không cần phải ( ở hiện tại)
Didn’t need to + Vo: đã không cần ( ở quá khứ)
Needn’t have Ved/ V3: đáng lẽ ra không cần làm gì đó (trong quá khứ)
Tạm dịch: Tôi đã đến bác sĩ để khám tổng quát. - Bạn đáng lẽ ra không cần đi. Bạn đã khám tổng quát tuần trước rồi
Đáp án A
Cấu trúc: make decisions: đưa ra quyết định
Tạm dịch: Tôi đã từng đưa ra những quyết định quan trọng cho 3 tháng vừa qua
Đáp án C.
Dựa vào động từ ở vế chính (wouldn’t have agreed) → đây là câu điều kiện loại 3.
Vậy đáp án chính xác là C. Had I known (dạng đảo ngữ)
Đáp án A.
A. to take out: lấy ra, rút sạch, nhổ (răng)
B. to cross out: xóa bỏ
C. to break off: rời ra, lìa ra
D. to try on: thử cái gì
Vậy chọn đáp án A
Đáp án A
Come up with = nảy ra (ý tưởng,…)
Drop in = ghé qua (không có báo trước)
Get on with = bắt đầu hoặc tiếp tục làm việc
Run into = tình cờ gặp mặt
Đáp án C
Do mệnh đề sau dấu phẩy có dạng S + would + V và trong các đáp án đều ở dạng đảo ngữ của câu điều kiện nên suy ra câu dùng cấu trúc đảo ngữ của câu điều kiện loại 2.
Were S to V, S + would + V
Dịch: Nếu tôi có thêm thời gian, bài văn của tôi sẽ tốt/hay hơn