Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải giúp tui câu này được không ?
Đề đây: Trong hai đoạn cuối của bài Hai cái quạt có mấy từ láy ? Ghi lại các từ đó. Xin lỗi nếu làm phiền nha
bài này là bài tập làm văn nhé.Hết hạn lúc 9h tối ngày 8/11/2021
Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Một hôm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than thở.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
- Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ:
- Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
- Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng vàng sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
- Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
- Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng bạc và hỏi chàng tiều phu:
- Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
- Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
- Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
- Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
- Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
Các danh từ chỉ người làm việc trên biển: thủy thủ, thuyền trưởng, thuyền phó, hải tặc.
Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.
Theo bản dịch của Nhị Tường
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Câu này bn đăng rồi mà
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Gửi Batman,
Cháu xin tự giới thiệu, cháu là .... Cháu hâm mộ chú từ rất lâu rồi, và cháu mong lá thư này có thể đến tay chú sớm nhất có thể.
Cháu đã xác định được nhiệm vụ của mình khi làm một anh hùng, đó là đảm bảo một thế giới an toàn cho trẻ em. Năng lực của cháu rất lớn, và bao hàm trên nhiều khía cạnh. Lúc đầu, cháu gặp chút khó khăn khi kiểm soát năng lực của mình. Nhưng nhờ sự giúp đỡ của đồng đội, giờ đây, cháu đã thành thạo hơn rất nhiều rồi.
Thứ nhất, cháu sẽ dùng sức mạnh của mình để cảm ứng mỗi khi có đứa trẻ nào đó gặp nguy hiểm. Thực chất, mỗi ngày, hàng triệu đứa trẻ đều có thể gặp rủi ro nào đó trong cuộc sống, nhưng vì cháu có thể phân thân bằng phép thuật của mình, nên cháu tin rằng, bản thân có thể chia ra để làm những việc như vậy.
Thứ hai, cháu sẽ dùng sức mạnh để đánh bại kẻ xấu, những kẻ muốn lợi dụng trẻ em và gây họa cho xã hội. Thứ ba, cháu sẽ tạo ra một thế giới hòa bình và êm ấm, một thế giới không có đau khổ hay tai nạn. Đó sẽ là môi trường phát triển và khôn lớn cho trẻ nhỏ, như vậy chúng có thể thoải mái vui đùa mà không lo lắng gì đến tương lai sau này.
Đó là những gì cháu muốn kể với chú. Cháu sẽ cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Và cháu cũng mong rằng, trong tương lai, hai chúng ta có thể hợp tác với nhau.
A
A