K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

đây lak Văn

17 tháng 10 2016

nhầm, toán hình

26 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

 Nói về văn hóa thới cổ đại thì rất rộng lớn vì có rất nhiều nền văn minh cũng như những thành tựu đặc sắc cho mỗi thời kỳ và mỗi nên văn minh đó: 
-------------->>>>>>>>>>Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. 
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma. 
<<<<<<<<<<<<<<<<----------------------... 
+Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v... 
+Về chữ viết, chữ số: 
CHỮ TƯỢNG HÌNH AI CẬP 
BẢNG CHỮ CÁI LATINH 
Chữ số Ai Cập 
=16 
=143 
1 2 3 
10 
100 
1000 
+Về chữ viết, chữ số: Chữ tượng hình, chữ theo mẫu a,b,c, chữ số. 
Về các khoa học: toán học, vật lí, lịch sử. 
Về các công trình nghệ thuật: 
KIM TỰ THÁP 
VƯỜN TREO BA-BI-LON 
Đền Pac-tê-nông 
Đấu trường Cô-li-dê 
+các nhà khoa học 
Ac-si-met 
Pi-ta-go 
Hê-rô-đốt 
Hô-me

TÍCH TỚ NHA

20 tháng 11 2019

Ko có đâu bạn ạ, vì mình mới học lớp 5! Nhưng mình muốn kết bạn với bạn nên mình mới bình luận!

20 tháng 11 2019

lần 2 kiểm tra ngữ văn:

đề bài: Làm kịch

nhóm 1: kịch Thánh Gióng

nhóm 2: kịch Thầy bói xem voi

nhóm 3(nhóm tui): kick Treo biển

đó, đề bài đó XD

6 tháng 12 2018

- Dùng bình chia độ:

+Ước lượng thể tích vật cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

+Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

+ Bỏ vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích là V2

+ Thể tích của vật là V2 - V1

- Dùng bình tràn

+ Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn

+ Thả vật cần đo vào bình tràn, nước ở bình tràn sẽ chảy sang bình chứa

+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá 

* Đo bằng bình chia độ:

- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp.

- Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

- Thả vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên với thể tích V2

- Thể tích của vật là V = V2 - V1

* Đo bằng bình tràn:

- Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

22 tháng 11 2017

E ko có vì e mới lớp 3 thôi!

22 tháng 11 2017

mình có nè

2 tháng 11 2018

mk thi rồi lớp 6

2 tháng 11 2018

đề thế nào ns vs mk vs làm ơn

27 tháng 10 2018

mik có 1 đề nhưng hơi dài một chút, bạn thông cảm nha!!!

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 6 MÔN: NGỮ VĂN 6

Họ và tên:…………………….

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

  1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  2. Miêu tả hoạt động.
  3. Dùng từ trái nghĩa .
  4. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

  1. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.
  2. Là hoạt động mà từ biểu thị.
  3. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.
  4. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

  1. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.
  2. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
  3. Nam là một học sinh giỏi.
  4. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

  1. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.
  2. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.
  3. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.
  4. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

  1. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.
  2. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất
  3. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần
  4. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

  1. Dùng từ không đúng nghĩa.
  2. Lẫn lộn các từ gần âm.
  3. Lặp từ.
  4. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

  1. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.
  2. Chỉ có một mình.
  3. Chịu đựng vất vả một mình.
  4. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

  1. Là đơn vị dùng để đặt câu.
  2. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  3. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  4. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

  1. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.
  2. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
  3. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.
  4. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận : (7 điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1 đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75 đ)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25 đ)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

______ HẾT ______

26 tháng 9 2017

các bạn giúp mk nha từ bài từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trở lại nha các bạn , bạn nào còn online giúp nha

28 tháng 9 2017

mk kiểm tra 2 tiết luôn, bà cô đâu có nói! nhưng mk chăm chỉ học và làm bài nên làm bài rất tốt

21 tháng 10 2016

No

22 tháng 10 2016

lp mấy bn?

22 tháng 10 2016

- Truyện cổ tích là gì ?

- Ta đã học bao nhiêu bài học ( đọc thêm ) là thể loại cổ tích ?

- Viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng .