Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(U_C=56V\)
\(U_d^2=U_R^2+U_L^2=160^2\) (1)
\(U^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2=120^2\)
\(\Rightarrow U_R^2+U_L^2-2U_LU_C+U_C^2=120^2\)
\(\Rightarrow 160^2-2U_L.56+56^2=120^2\)
\(\Rightarrow U_L=128V\)
Thế vào (1) suy ra \(U_R=96V\)
Có \(Z_L=\omega.L=10\pi(\Omega)\)
Có \( \dfrac{U_L}{U_R}=\dfrac{Z_L}{R}\) \(\Rightarrow \dfrac{128}{96}=\dfrac{10\pi}{R}\) \(\Rightarrow R= 7,5\pi(\Omega)\)
Đáp án A
+ Điện áp ở hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch => mạch đang có cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nếu ta thay đổi C.
Đáp án D
Ta có giản đồ vecto như hình vẽ.
Áp dụng định lí hàm số cosin cho ΔAMB được
Chọn C
Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu mạch
tanφd. tanφ = -1 => Z L R . Z L - Z C R = - 1
R2 = Z L Z C - Z L
Ta có U C = U R → R = Z C , chuẩn hóa R = Z C = 1 .
Dòng điện trễ pha π 3 so với điện áp hai đầu đoạn dây ⇒ Z L = 3 r
tan φ = Z L − Z C R + r = − 1 3 ⇔ 3 r − 1 1 + r = − 1 3 ⇒ r = 3 4 − 1 4
U R = U R = U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82 U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82 V
Đáp án A
U=\(20\sqrt{6}\)