Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Dung kháng: ZC = 1 C ω = 20Ω
Tổng trở của mạch là Z= R 2 + Z C 2 = 20 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U Z = 60 20 2 A
Độ lệch pha: tanφ = - Z C R = -1 => φ = - π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + π 4 ) (A).
Dung kháng: ZC = = 20√2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = A
Độ lệch pha: tanφ = = -1 => φ = . Tức là i sớm pha hơn u một góc
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + ) (A).
Bài giải:
Dung kháng: ZC = √R2+Z2CR2+ZC2 = 20√2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = UZUZ = 6020√260202 = 3√232 A
Độ lệch pha: tanφ = −ZCR−ZCR = -1 => φ = −Π4−Π4. Tức là i sớm pha hơn u một góc Π4Π4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + Π4Π4) (A).
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-79-sgk-vat-ly-12-c63a6795.html#ixzz4jMt3jlId
Chọn B
Dung kháng: Z C = 1 C ω = 20 Ω
Tổng trở của mạch là Z = R 2 + Z C 2 = 20 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U Z = 60 20 2 A
Độ lệch pha: tanφ = - Z C R = -1 => φ = - π 4 .
Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + π 4 ) (A).
+ Mạch cộng hưởng thì: ZL = ZC ↔ ω2LC = 1
+ Biểu thức của i:
Vì mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u
Ta có: u = 80cosωt → i = I0cos(ωt)
Với
và ω = 100π rad/s → i = 4cos(100πt) (A)
Giải thích: Đáp án C
Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:
*Khi mắc thêm C:
=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Cảm kháng: ZL = L.ω = 100π.(0,3/π) = 30ω.
Mạch R nối tiếp với cuộn cảm thì i trễ pha so với u một góc φ.
Ta có u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4
Vậy i = 4cos(100πt – π/4) (A)
Mạch R nối tiếp tụ điện thì i sớm pha so với u một góc φ. Ta có u = 60√2cos100πt
→ i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4
Vậy i = 3cos(100πt + π/4) (A)