Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Chiều dòng điện cùng chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Dòng điện ra khỏi bản nào sẽ làm điện tích bản đó giảm.
Tại thời điểm t = 0 dòng điện đi qua cuộn cảm từ B → A → điện tích bản A tăng.
→ Điện tích bản A là dương và đang tăng (góc phần tư thứ IV).
Sau 3T/4 điện tích ở góc phần tư thứ III
→ Điện tích bản A âm và đang tăng dần về cân bằng.
→ Dòng đi về A (dòng đi từ B qua cuộn dây sang A).
Đáp án A
Chiều dòng điện cùng chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Dòng điện ra khỏi bản nào sẽ làm điện tích bản đó giảm.
Tại thời điểm t = 0 dòng điện đi qua cuộn cảm từ B → A → điện tích bản A tăng.
→ Điện tích bản A là dương và đang tăng (góc phần tư thứ IV).
Sau 3T/4 điện tích ở góc phần tư thứ III
→ Điện tích bản A âm và đang tăng dần về cân bằng.
→ Dòng đi về A (dòng đi từ B qua cuộn dây sang A)
Đáp án B
Từ công thức năng lượng ta có: q 0 2 2 C = q 2 2 C + Li 2 2 ⇒ q 0 2 = q 2 + i 2 ω 2
Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng thì điện tích trên một bản của tụ: q 2 = q 0 2 − I 0 2 ω 2 n 2 = q 0 2 − q 0 2 n 2 = q 0 2 . n 2 − 1 n 2
(do q 0 = I 0 ω )
Căn hai vế ta có: q = q 0 . n 2 − 1 n
+ Điện tích của một bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên với cùng tần số → Đáp án D
Đáp án D
Cường độ dòng điện i = q’
Vậy cường độ dòng điện biến thiên cùng tần số và vuông pha so với điện tích của bản tụ
Đáp án C
Trong mạch LC, q và i biến thiên cùng tần số, lệch pha π/2.