Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi Cx là điện dung của tụ điện ứng giá trị của góc quay α . Ta có:
Khi C biến thiên từ C 1 đến C 2 thì góc quay tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Khi C biến thiên từ C 1 đến C x thì góc quay tăng dần từ 0 0 đến α nên:
Đáp án A
Vì điện dung của tụ C x là hàm bậc nhất của góc xoay nên: C x = α a + b
Khi chưa xoay tụ thì góc α = 0 nên mạch có bước sóng 15m tương đương với λ 1 = 2 π C L C 1
Khi góc xoay thụ là 45 ° thì mạch thu được bước sóng là 30m tương đương với λ 2 = 2 π C L C 2
Nên λ 1 λ 2 = C 1 C 2 ⇒ 1 2 = b 45 a + b ⇒ 4 b = 45 a + b ⇒ b = 15 a
Để mạch bắt được bước sóng là 20m thì ta có:
15 20 = b α . a + b = 15 a a α + 15 a ⇒ α = 11 , 67 °
Đáp án A
Vì điện dung của tụ Cx là hàm bậc nhất của góc xoay nên: C x = α a + b
Khi chưa xoay tụ thì góc α = 0 nên mạch co bước sóng 15m tương đương với
Khi góc xoay tụ là 45 0 thì mạch thu được bước sóng là 30m tương đương với:
Nên
Để mạch bắt được bước sóng là 20m thì ta có:
Đáp án D
Từ công thức λ = 2 π L C ⇒ C = λ 2 4 π 2 c 2 L
Ta thấy C tỉ lệ với bình phương bước sóng.
Khi tụ C tương đương C 1 / / C 2 thì có C = C 1 + C 2
C = C 1 + C 2 → λ 2 = λ 1 2 + λ 2 2 ⇒ λ = λ 1 2 + λ 2 2 = 150 m
Điện dung của tụ tỉ lệ với góc quay, nên ta có: \(C=a.\alpha +b\)
Khi \(\alpha=0^0\Rightarrow C= a.0+b=5\Rightarrow b = 5\)
Khi \(\alpha = 180^0\Rightarrow C= a. 180 +5 = 500\Rightarrow a=2,75\)
Vậy: \(C=2,75\alpha+5\) (1)
Bước sóng: \(\lambda=c.2\pi\sqrt{LC}\) (2)
Do C thay đổi nên từ (1) và (2) ta có: \((\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1})^2=\dfrac{C_2}{C_1}=\dfrac{2,75\alpha_1+5}{2,75\alpha_2+5}\)
\(\Rightarrow(\dfrac{120}{100})^2=\dfrac{2,75.90+5}{2,75\alpha_2+5}\)
\(\Rightarrow \alpha_2\)
Suy ra góc xoay thêm: \(\alpha_2-\alpha_1\)
C