K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp:

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung A- T; G-X

Cách giải:

Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 và A2 = T1

→ Mạch khuôn (mạch 2) có: A2 = 200, T2 =100, G2 = 400, X2 = 500

Theo nguyên tắc bổ sung:

Nu trên mạch mã gốc bổ sung với nu trên mRNA

Nu trên mRNA bổ sung với nu trên anti-codon của tRNA

→ số nu trên các bộ ba đối mã tương tự như số nu trên mạch 2

Mã kết thúc là UGA (mRNA) – không được dịch mã. Trên các bộ ba đối giảm đi các nu: A, U, X

→ số nucleotid trên tRNA là:

A = A2 – 1 = 200 – 1 = 199             
U = T2 – 1 = 100 – 1 = 99
G = G2 = 400                                 
X = X2 – 1 = 500 – 1 = 499

số nucleotit trên tRNA là: A = 199;  U = 99;  G = 300;  X = 399

10 tháng 9 2018

Mạch khuôn ADN: A2 = T1 = 200, T2 = A1 = 100, G2 = 300, X2 = 400.

Phiên mã → mARN: A = 100, U = 200, G = 400, X = 300.

=>tARN: A = 200 – 1 = 199, U = 100 – 1 = 99, G = 300, X = 400 – 1 = 399.

Chọn D

9 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Đây là phân tử ADN nên không có U, là ADN đơn nên A ≠ T, G ≠ X vậy đáp án đúng là B

6 tháng 10 2019

Lời giải:

Mạch 2: A = 200, T = 100, G = 400, X = 500 => mARN: A = 100, U = 200, G = 500, X = 400.

Số nucleotit đối mã của tARN: A = 200 – 1 = 199, U = 100 – 1 = 99, G = 400, X = 500 – 1 = 499.

Chọn D.

22 tháng 8 2019

Đáp án B

Đây là phân tử ADN nên không có U, là ADN đơn nên A ≠T, G≠X vậy đáp án đúng là B

17 tháng 7 2017

Theo nguyên tắc bổ sung : 

Mạch 2 có A2 = T1 = 200, T2 = A1 = 100 , G2  = 300, X2 = 400

Mạch 2 là mạch khuôn, tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung : 

Agốc  – U, Ggốc – X , Tgốc = A , Xgốc = G

Trong quá trình  dịch mã, bộ ba đối mã trên tARN đến liên kết với bộ ba mã hóa trên mARN cũng theo nguyên tắc bổ sung :  A – U, G – X

Số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN tương ứng tham gia vào quá trình dịch mã trên sẽ giống với số nu trên mạch mã gốc trừ đi ba nu tương ứng bổ sung với bộ ba kết thúc UAG là AUX

A = A2  - 1 = 199 , U = T2–1 =  99 , G = G2 = 300, X = X2 = 399

Đáp án C

9 tháng 7 2017

Đáp án: C

Gen phiên mã ba lần lấy 360 nu A từ môi trường nội bào

=> Gen phiên mã một lần thì môi trường nội bào cung cấp số nucleotiti loại A là: 360 : 3 = 120 nu A

Số nucleotit trên phân tử mARN là : 120

Số nu A trên mARN chính bằng số nu trên mạch bổ sung của gen

Vậy số nu trên một mạch của gen là: 120 : 10% = 1200 nu

Gen phiên mã ba lần nên cần cung cấp 1200 x 3 = 3600 nu

Số bộ ba của mARN là: 1200 : 3 = 400, trong đó có 1 bộ ba kết thúc

Số tARN đã tham gia vào dịch mã là:  3 x 5 x (400 – 1) = 5985

8 tháng 5 2016

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

9 tháng 7 2018

Lời giải

ð VK có A + G=1500=>một mạch có 1500nu=>mạch 1 có A1=150,T1=300,G1=450,X1=600

ð mARN có A=150=>T gốc =150=>mạch 2  là mạch gốc

ð Số nu loại G môi trường cung cấp là Gm=X2=G1=450

ð chọn B

20 tháng 2 2016

Câu 1:

 Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2: 

Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3: 

a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P0- 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5

Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.

b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.