Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều
Giải thích: Đáp án A
Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều
Đáp án B
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.
Do I trễ pha so với u một góc π 6 nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4 so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:
mà U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R
U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R
Lập tỉ số
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
Cách giải:
Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc π 6
⇒ Z L R = 3 3 ⇒ R = Z L 3
Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha π 4 so với hai đầu mạch nên:
⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 ⇒ U U C = Z L 6 Z L ( 3 + 1 ) ⇒ U = 150 V
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp.
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Đáp án A
Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều