Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp - Mĩ đề ra trong cuộc chiến tranh Đông Dương là Mâu thuẫn giữa tập trung - phân tán binh lực, giữa thế và lực của quân Pháp với mục tiêu chiến lược đặt ra.
Đáp án B
Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy và thất bại ở Đông Dương, Mĩ Can thiệp sâu hơn nữa vào Đông Dương.
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.
Chọn đáp án B .
Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản
=> Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường
=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.
- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.
=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Đáp án: C