K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

- Ta thấy, lưu huỳnh trong Na2SO4 và H2SO4 đang ở mức oxi hóa cao nhất (+6), do đó chỉ có tính oxi hóa.

- Lưu huỳnh trong SO2 đang ở mức oxi hóa trung bình (+4) do đó có thể tăng lên mức oxi hóa cao nhất (+6) hoặc giảm xuống các mức oxi hóa thấp hơn (-2 hoặc 0), do đó vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Lưu huỳnh  trong H2S ở mức oxi hóa thấp nhất (-2), do đó chỉ có tính khử.

Chọn đáp án C.

4 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

- Fe, Al đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Mg2+ , Na+  đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.

- Các phần tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: Cl2, SO2, C, Fe2+ NO2

15 tháng 9 2018

Đáp án D

Nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi có số oxi hóa trung gian.

20 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Phát biểu (a), (b) đúng.

• phát biểu (c) sai vì amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh.

• (d) cũng sai vì phenol ít tan trong nước và cũng không tan trong dung dịch HCl.

⇒ có 2 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai → chọn đáp án A.

4 tháng 10 2019

Đáp án A 

phát biểu (a), (b) đúng.

• phát biểu (c) sai vì amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh.

• (d) cũng sai vì phenol ít tan trong nước và cũng không tan trong dung dịch HCl.

có 2 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai

23 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Phát biểu (a), (b) đúng.

• phát biểu (c) sai vì amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh.

• (d) cũng sai vì phenol ít tan trong nước và cũng không tan trong dung dịch HCl.

có 2 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai chọn đáp án A.

4 tháng 11 2019

- Zn đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Cu2+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.

- Các chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl

Chọn đáp án D

14 tháng 3 2021

S vừa có tính khử và tính OXH 

\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH ) 

\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử ) 

H2S chỉ thể hiện tính khử 

\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử ) 

\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH 

\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH ) 

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử ) 

H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH : 

\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\)  ( Chất OXH ) 

\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử ) 

a ơi dd H2S có tính oxi hóa mà 

PTHH: \(Mg+H_2S\underrightarrow{t^o}MgS+H_2\)

22 tháng 5 2018

Đáp án B

Phát biểu đúng là a, b, c, e

16 tháng 4 2019

Đáp án: D.