Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phương tiện liên kết:
- Phép thế: nó trong câu văn thứ hai thay cho vật dài màu đen trong câu thứ nhất; nó trong câu văn thứ bảy và thứ chín thay cho con cá trong câu văn thứ sau và thứ tám
- Từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh: chiếc tàu trong câu văn thứ năm thay cho tàu chiến trong câu văn thứ nhất
- Phép lặp: con cá được lặp lại ba lần, trong các câu văn thứ tư, thứ sáu và thứ tám
=> Chức năng: bảo đảm sự kết nối về hình thức giữa các câu tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Sự liên kết đó cùng với sự mạch lạc về nội dung làm cho các câu tạo thành một chỉnh thể thống nhất, chứ không phải là những câu rời rạc được sắp xếp cạnh nhau một cách cơ học.
a, Bài văn của Nguyên Hồng viết về bài ca dao nói về nỗi nhớ của người bình dân
b, Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách tưởng tượng người cụ thể đội khăn, mặc áo dài
- Đó là một người quen, ở phương trời xa đang hướng về cố hương
+ Tác giả tưởng tượng ra cái mạng nhện, con nhện nghển trông, ngạc nhiên tác giả tưởng tượng ra ngân hà trong điển tích Ngưu Lang, Chức Nữ nơi có người thân quen và thân thương đang ngẩng lên ngắm nhìn, trông đợi.
+ Từ con sông sao trên trời, tới con sông Tào Khê, nhỏ hẹp nhưng cũng xiết lòng người, liên hệ tới lòng chung thủy không bao giờ vơi cạn
Câu 1: Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
Câu 2: Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng: giúp ta thấy được tâm trạng và cảm giác, suy nghĩ của nhân vật trữ tình (là nhân vật xưng "tôi").
Câu 3: Khe khẽ - láy toàn bộ
Câu 4: Tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: gia đình chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn và phẩm cách, tình yêu của mỗi đứa trẻ. Cho nên, chúng ta phải biết cùng nhau giữ gìn và bảo vệ những tình cảm trong sáng và thiêng liêng ấy.
Câu 5: Quyền được đi học.
- Tác giả nghĩ về con gà đất một món đồ chơi không thể quên trong cuộc đời mình như một kỉ niệm không thể quên trong cuộc đời mình
+ Tác giả vừa hồi tưởng những năm tháng tuổi thơ được say mê chơi món đồ chơi dân gian
+ Những thứ đồ chơi đó đã tđi theo suốt cuộc đời tác giả và trở thành những điều không thể quên
→ Nối kết thành công hiện tại với quá khứ, trình bày được sự vận động trong suy nghĩ, nhận thức của tác giả, bộc lộ được tình cảm của tác giả
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.