K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Ta có, lực ma sát lăn có chiều ngược chiều với ngoại lực hay chính là ngược chiều với vận tốc của vật.

Đáp án: B

15 tháng 12 2021

A

17 tháng 1 2021

Tóm tắt:

v1 = 6 m/s

v= 2 m/s

v'1 = 4 m/s

v'2 = 4 m/s 

m1 + m2 = 1,5 kg

Vì Fngoại lực = 0 -> lực 2 viên bị hệ kín

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p'}+\overrightarrow{p}\\ \Rightarrow\overrightarrow{p'_1}+\overrightarrow{p'_2}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\\ \Rightarrow m_1\cdot\overrightarrow{v'_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v'_2}=m_1\cdot\overrightarrow{v_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v_2}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m1

Vì \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\)

 \(\Rightarrow m_1\cdot\left(-v'_1\right)+m_2\cdot v'_2=m_1\cdot v_1+m_2\cdot\left(-v_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(-4\right)+m_2\cdot4=m_1\cdot6+m_2\cdot\left(-2\right)\\ \Leftrightarrow-4m_1-6m_1+4m_2+2m_2=0\\ \Leftrightarrow-10m_1+6m_2=0\\ \Leftrightarrow m_1=\dfrac{6}{10}m_2\)

Mà m1 + m= 1,5

\(\Rightarrow0,6m_2+m_2=1,5\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{15}{16}=0,9375kg\approx0,94kg\\ \Rightarrow m_1=0,56kg\)

Vậy khối lượng của 2 viên bi là:

m1 =  0,94kg

m2 = 0,56kg

Mình không chắc chắn sẽ đúng 100% nên có gì bạn xem xét lại thử nhé!

 

7 tháng 6 2018

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: D

3 tháng 12 2023

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:

 

F = μN

 

Trong đó:

- F là lực ma sát trượt

- μ là hệ số ma sát

- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc

 

Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:

 

A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)

   Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.

 

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)

   Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.

 

Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.

Câu 220: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhauB. Lực ma sát trượt xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên bề mặt một vật khácC. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sátD. Lực ma sát lăn xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 220: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
B. Lực ma sát trượt xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác
C. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát
D. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
Câu 221: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lực ma sát trượt, ma sát nghi, ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa các vật
B. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi các vật chuyển động so với nhau
C. Khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắc không có lực ma sát nghĩ tác dụng

vào vật

D. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chuyển động thẳng đều so với mặt đường

Câu 222: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Các lực ma sát nghi, ma sát trượt và ma sát lăn luôn xuất hiện cùng nhau

B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động.
C. Lực ma sát trượt chi xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần đều

D. Lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát. 
Câu 223.Trong các trường hợp sau,trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn?

A. chiếc tủ lạnh đứng yên trên mặt phẳng ngang
B. em bé đẩy chiếc tủ lạnh nhưng nó vẫn đứng yên

C. người lớn đẩy chiếc tủ lạnh trượt trên mặt phẳng ngang

D. chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác

Câu 224: Chọn phát biểu sai?

A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát

B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác
C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác

D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc

Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. không đổi

B. tăng 3 lần

C. giảm 6 lần

D. giảm 3 lần

Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. tăng 2 lần

B. tăng 4 lần

C. giảm 2 lần

D. không đổi
Câu 228: Chọn phát biểu không đúng?
A.Hệ số ma sát trượt lươn lớn hơn hệ số ma sát nghỉ
B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc
C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt
D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực
Câu 229: Chọn phát biểu không đúng?
A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật
C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật
D.Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn

1
31 tháng 8 2023

Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.

Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.

Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.

Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.

Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.

Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.

Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.

Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.

Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.

Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.

Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.

12 tháng 12 2020

Đề bài kiểu gì thế, bỏ qua ma sát lại cho hệ số ma sát? :v

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s