Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực tiếp xúc: Hình c và d.
Vì quả quả bóng phải tiếp xúc với mặt vợt thì mặt vợt mới sinh ra lực đẩy đẩy quả bóng bay ngược trở lại.
- Lực không tiếp xúc: Hình a, b
Vì:
+ Lực hút của nam châm hình a: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm ghim sắt chuyển động.
+ Lực hút của Trái Đất hình b: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm quả bóng rơi xuống.
- Ví dụ về lực tiếp xúc:
+ Tay ta tác dụng một lực đẩy vào cánh cửa, tay ta và cánh cửa tiếp xúc với nhau.
- Ví dụ về lực không tiếp xúc:
+ Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trăng không tiếp xúc với nhau.
- Ví dụ về lực tiếp xúc:
+ Tay ta tác dụng một lực đẩy vào cánh cửa, tay ta và cánh cửa tiếp xúc với nhau.
- Ví dụ về lực không tiếp xúc:
+ Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trăng không tiếp xúc với nhau.
- Hình ảnh xuất hiện lực tiếp xúc là: a, d. Trong đó:
+ Đẩy piston để ép quả: Piston gây ra lực có sự tiếp xúc với quả chịu tác dụng của lực.
+ Nâng cốc nước lên khỏi bàn: Tay người gây ra lực có sự tiếp xúc với cốc nước chịu tác dụng của lực.
- Hình ảnh xuất hiện lực không tiếp xúc là: b, c. Trong đó:
+ Đưa thanh nam châm lại gần viên bi sắt: Nam châm gây ra lực không có sự tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.
+ Hút nhau của hai nam châm: Nam châm này gây ra lực không có sự tiếp xúc với nam châm kia chịu tác dụng của lực.
Lực ma sát là lực tiếp xúc. Vì lực ma sát xuất hiện ở giữa bề mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt của một vật khác.
luc ma sat la luc tiep xuc