K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Lũ ngày càng lớn

Trước nay sạt lở đất chỉ xảy ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc, rất ít khi xảy ra ở miền Trung. Nhưng gần đây các tỉnh miền Trung lại liên tiếp xảy ra sạt lở đất.

Phân tích về nguyên nhân gây ra lũ lụt, sạt lở nặng nề đang diễn ra tại miền Trung, trao đổi với phóng viên Lao Động, GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam - cho rằng: Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, nên lũ về miền Trung mới lớn như vậy, liên tiếp gây ra sạt lở nghiêm trọng. "Ăn của rừng rưng rưng nước mắt"- ông thốt lên.

"Vì nếu có thảm thực vật, nước mới ngấm xuống đất, mỗi hecta rừng có thể thu được 4 mét khối nước. Mưa xuống, nước sẽ chia làm mấy nhánh, một là sẽ ngấm xuống đất, vướng trên lá rồi bốc hơi, còn lại thì sẽ chảy thành lũ. Mất rừng, chẳng còn gì cả, đất không thấm nước, lá cũng không còn, lũ sẽ mạnh. Lũ mạnh, chảy tràn lên"- Giáo sư Hồng nhận định.

Theo các chuyên gia, nếu miền Trung càng mưa nhiều, tình trạng sạt lở sẽ càng mạnh.

"Sông miền Trung ngắn và dốc, đất dốc và nhiều lớp sét. Từ xưa đã có cảnh báo nếu xây dựng hồ chứa và đập tràn ở miền Trung thì phải cẩn thận vì đất không thấm nước"- GS Hồng chia sẻ.

Vị Giáo sư này phân tích: Những chỗ bị sạt lở đều là đất trơ trọi, không có thảm thực vật. Khi mưa, nước sẽ dần thấm vào, lớp đất ấy đã bị tác động từ lâu, nắng lên, đất sét đã bị phong hóa, sau đó, trọng lượng tăng do mưa dồn xuống, theo nguyên tắc trên độ dốc sẽ trượt khi lực đẩy xuống lớn hơn lực giữ.

"Lực giữ ở đây đã kém do đất sét bị phong hóa vì phá rừng, mất thảm thực vật. Xây thủy điện, phá rừng đã làm cho đất bị phong hóa, từ phong hóa làm thay đổi kết cấu của đất, lực giữ giảm đi, chưa kể mưa dồn mạnh hơn vì không còn dòng chảy mặt, trọng lượng tăng lên, lực giữ kém nên mới xảy ra sạt lở..."- nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho hay.

Nếu có trồng lại rừng sau khi rừng bị phá, chúng ta cũng phải mất 50 năm rừng mới khôi phục lại được. Ông cho biết, 50 năm sau, rừng mới có thể tái tạo khả năng giữ nước.

"Rừng trồng mới, dù 10 năm cũng không có tác dụng. Phải mất 50 năm lá rừng rụng xuống, mục ra, hình thành thảm thực vật dày 1 mét thì mới ngấm được nước. Dòng chảy mặt là dòng nguy hiểm nhất, rừng mất lớp mùn thì sẽ chẳng giữ được nước, nước sẽ trôi tuột đi tạo thành lũ"- GS Hồng nói.

bạn tham khảo nha

 

14 tháng 10 2021

???

31 tháng 12 2020

Có ba loại ma sát:

Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

Lực ma sát sinh ra giữa xích xe đạp và đĩa là ma sát trượt

Tác hại ăn mòn bánh răng đĩa xe và xích xe

giải pháp

tra dầu nhớt

like nhe bn

27 tháng 10 2021

vì đôi dép thg ma sát vs mặt dg nên phần đế dép sẽ bị mòn khiến đế dép mất đi độ nhám của nó khiến nó ko thể ma sát dc với mặt dg vì vậy chúng ta thg dễ bị trượt khi mang dép để lâu.

khi lực ma sát có lợi ta cần tăng ma sát :)

27 tháng 10 2021

ý kiến của mik nhé

nếu bạn có ý kiến j thì có thể ns vs mik :)

13 tháng 10 2019

Tóm tắt :

v1=50km/h

S=100km

v2=54km/h

a, t=?

b, T=?

giải

a, Thời gian ô tô này tới Hả Phòng là :

t=\(\frac{S}{v_1}=\frac{100}{50}=2\left(h\right)\)

b, Gọi T là thời gian từ lúc 2xe xuất phát cho đến lúc 2xe gặp nhau (h)

Khi đó :

-Xe từ hà Nội đi được quãng đường là :

S1=v1.T=50T(km)

-Xe đi từ Hải Phòng đi được quãng đường là :

S2=v2.T=54T(km)

Vì 2xe đi ngược chiều nên :

S1+S2=S

\(\Rightarrow50T+54T=100\)

\(\Rightarrow104T=100\)

\(\Rightarrow T=\frac{25}{26}\left(h\right)\)

Vậy sau \(\frac{25}{26}h\) kể từ lúc 2xe xuất phát thì 2xe gặp nhau .

-Vị trí gặp nhau cách Hà Nội : S1=v1.T=50.\(\frac{25}{26}=\frac{625}{13}\left(km\right)\)

15 tháng 12 2016

tăng bỏi vì lúc này ko có lực ma sát thì sẽ vỡ mồm bạn ak

16 tháng 12 2016

cảm ơn