Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Hạn chế về lực lượng trong Luận cương chính trị (10-1930) là chỉ xác đinh công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng, chưa tập hợp được các giai cấp, tầng lớp khác đấu tranh giành độc lập.
- Hạn chế này được khắc phục đầu tiên trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đây là mặt trận thành lập nhằm tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp đấu tranh cho dân tộc dân chủ. Sau đó, khắc phục triệt để hạn chế này là trong Mặt trận Việt Minh (thành lập năm 1941).
Đáp án B
Luận cương xác định cuộc cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
Cương lĩnh xác định cuộc cách mạng Việt Nam sẽ phải tiến hành cuộc tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
=> Như vậy nhiệm vụ chiến lược của cuộc cách mạng tư sản dân quyền mà Cương lĩnh xác định bao gồm cả hai nhiệm vụ chống đế phong kiến và chống đế quốc. Trong khi Luận cương chỉ thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc, không bao gồm cách mạng ruộng đất.
Điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị của đảng Cộng sản Đông Dương 10/1930 với Cương lĩnh chính trị của Đảng đầu năm 1930?
A. Do chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
B. Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân.
C. Phải liên hệ với vô sản thế giới
D. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền lên cách mạng XHCN.
Đáp án C
Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của đồng chí Trần Phú nêu động lực của cách mạng là công nhân và nông dân
Đáp án C
Cương lĩnh xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc phải lợi dụng hoặc trung lập.
=> Như vậy, khác với cuộc cách mạng vô sản ở phương Tây, tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ là lực lượng tham gia cách mạng chứ không phải đối tượng cách mạng.
là A
Công nhân, nông dân