Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này sai luôn ở ý A, khi qua VTCB thì lực gây nên dao động của vật bằng 0.
1. B là chu kỳ của dao động.
2. C. Quỹ đạo là đoạn thằng.
3. D. Lực kéo về tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. \(\left|F\right|=k\left|x\right|\)
4. Đáp án C sai.
Câu này bạn có thể nhớ giản đồ véc tơ này
Khi đó v sớm pha hơn li độ x 1 góc pi/2
a sớm pha hơn v 1 góc là pi/2
còn a sớm pha hơn x 1 góc pi/2
Hướng dẫn bạn:
- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)
\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)
- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)
Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.
Mình chẳng thấy đáp án nào đúng cả. Bạn xem lại xem có sai gì không nhé.
Đáp án C
- Tại thời điểm t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua VTCB theo chiều dương
+ Phương trình dao động của hai điểm sáng:
+ Ở VTCB theo chiều dương hai điểm sáng có cùng độ lớn vật tốc
- Công thức tính vận tốc tại thời điểm t:
Khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng 0 thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm lần:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:
Từ đường tròn lượng giác ta thấy: cùng trong khoảng thời gian t, góc quét được của hai chất điểm lần lượt là:
- Thời điểm hai điểm sáng có cùng vận tốc:
Với k = 0 => thời điểm đầu tiên hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc.
Với k = 1 => thời điểm tiếp theo hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc là:
=> Góc quét được tương ứng của hai chất điểm trên đường tròn:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Từ đường tròn lượng giác ta có tỉ số độ lớn li độ của hai điểm sáng:
Đáp án C
+ Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.