Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng có đặc điểm:
+ có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
+ vuông góc với đoạn đường đó.
+ có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường:
- σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m
- l= π .d: chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)
Chọn C
Lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm.
F c = 2 σ πd = 2 . 72 . 10 - 3 . π . 0 , 2 = 0 , 09 N
Chọn A.
σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m
Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
σ giảm khi nhiệt độ tăng.
Chọn A.
σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. σ giảm khi nhiệt độ tăng.
Chọn D
Màng xà phòng có hai mặt ngoài tác dụng lên mỗi cạnh của khung:
Chọn C
Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.
F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2
Fmin = 62,8. 10 - 3 + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3
= 84,05. 10 - 3 N = 84,05 mN.
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Chọn D.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng có đặc điểm:
+ có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
+ vuông góc với đoạn đường đó.
+ có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường: f = σ.l(N) - σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m - l = πd : chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)