K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

 

                        Thời gian người đi xe đạp bắt kịp người đi bộ

                                       S\(_1\) = v\(_1\).t

                                       S\(_2\) = v\(_2\).t

                      Ta có: S\(_1\) = S\(_2\) + S

                                     12.t = 4.t + 10

                                      t = 1,25 ( h )

                                      t\(_{CT}\) = 7h + 1h15p = 8h15p (*t\(_{CT}\) = thời gian cần tìm )

                        Khoảng cách vị trí từ người đi xe đạp bắt kịp người đi bộ lúc xuất phát là:

                                   S\(_1\) = 12.1,25 = 15 ( km )

                                    

          

24 tháng 7

 

 

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

28 tháng 10 2023

Vận tốc 12km -> 12km/h

Tổng độ dài quãng đường người đó đi: 8+ 12=20(km)

Thời gian người đó đi quãng đường đầu tiên là:

8:12 x 60 = 40 (phút)

Tổng thời gian người đó đi:

40+80=120(phút)=2 giờ

Tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường:

20:2=10(km/h)

Đáp số: 10km/h

28 tháng 10 2023

10km/h

 

11 tháng 10 2023

\(v_1=18km/h=5m/s\)

Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=5\cdot24=120\left(m\right)\)

Hai xe đi ngược chiều, quãng đường xe thứ nhất đi: 

\(S_1=480-24v_2\left(m\right)\)

Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow S_1=S_2\)

\(\Rightarrow480-24v_2=120\Rightarrow v_2=15m/s\)

11 tháng 10 2023

em đổi lại \(t=24s\) thì hai xe đuổi kịp nhau

Như vậy bài toán mới hợp lí

6 tháng 10 2023

Thời gian xe đạp đi đoạn đường 8km là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h=40min\)

Thời gian dừng lại để sửa xe: \(t_2=40min\)

Thời gian xe đạp đi đoạn đường 12km là: \(t_3=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}h=80min\)

Ta có đồ thị biểu diễn dưới đây:

loading...

26 tháng 5 2022

\(t_1=10p=\dfrac{1}{6}h\)

Lấy chiều dương là chiều chuyển động của bạn Nam từ nhà đến trường, gốc toạ độ tại vị trí bạn Nam quay lại gốc thời gian lúc \(6h20p=10=6h30p\)

Ptr chuyển động của bạn An: \(x_{An}=6t\)

Ptr chuyển động của bạn Nam khi quay lại và đuổi theo, vị trí bạn Nam quay lại lúc quay về nhà lấy vở thì bạn An muộn so với mốc thời gian là 20p, nên: \(x_{Nam}=12\left(t-\dfrac{1}{3}\right)\)

Vì hai bạn đến trường cùng lúc, nên: \(x_{An}=x_{Nam}\Leftrightarrow6t=12\left(t-\dfrac{1}{3}\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{2}{3}h=40p\)

Vậy hai bạn đến trường lúc \(6h30+40p=7h10p\) và muộn 10p.

Quãng đường từ nhà đến trường: \(12\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{2}{3}=2+4=6\left(km\right)\)

29 tháng 12 2022

Tính tốc độ trung bình hả em? Nếu vậy thì: 
Tóm tắt:
V1 = 15 km/h
t1 = 40 min = 0,7 h
S= ?
S2 = 10 km
t2 = 45 min = 0,75 h
V2 = ? ( mặc dù đề không cho nhưng a vẫn làm luôn nhỉ)
Vtb = ?
                                 Giải
Độ dài của quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1 . t_1=15 . 0,7=10,5\) (km)
Vận tốc của người đó trong quãng đường thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{10}{0,75}=13,3\) (km/h)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10,5+10}{0,7+0,75}=14,1\) (km/h)

19 tháng 12 2023

V quãng đường thứ hai là:

90min/18km=5km/h

Vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

(5+15):2=10km/h

Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là: 10km/h