K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩmCâu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước                B. Diện tích và sản lượng lúa cả...
Đọc tiếp

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?

    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc

    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm

   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm

    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm

Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là

   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước             

   B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

   C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất    

   D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

   A. Sản xuất vât liệu xây dựng                B. Sản xuất hàng tiêu dung.

    C. Công nghiệp cơ khí                           D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

1
14 tháng 3 2022

B

A

D

 

22 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100(%)

=> Giai đoạn 1990-2014, Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực = 8992,3 / 6474,6*100 =138,9%

Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp = 2844,6 / 1199,3 = 237,2%

Tốc độ tăng trưởng diện tích Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 2967,2 / 1366,1=217,2%

=> Giai đoạn 1990-2014 diện tích cây công nghiệp nhanh nhất.

31 tháng 10 2021

a. n he

16 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

- Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002

Đề kiểm tra 45 phút Địa Lí 9 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)

- Nhận xét:

   + Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002 không đồng đều và có sự chuyển dịch.

   + Cây Lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất có xu hướng giảm (dẫn chứng).

   + Cây Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng mạnh (dẫn chứng).

   + Cây thực phẩm, ăn quả, các loài cây khác chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng (dẫn chứng).

 

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

A nha 

 

Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.B. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.D. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.Câu 2: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
D. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 2: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp D. Cây ăn quả và rau đậu Câu 3. Cây lương thực bao gồm:
A. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều
B. Lúa, ngô, khoai, sắn
C. Cam, quýt, bưởi, sầu riêng
D. Mía, lạc, bông
Câu 4. Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở:
A. Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ.
B. Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

2
8 tháng 10 2021

1.C

2.A

3.A

4.B

8 tháng 10 2021

Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
D. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 2: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 3. Cây lương thực bao gồm:
A. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều
B. Lúa, ngô, khoai, sắn
C. Cam, quýt, bưởi, sầu riêng
D. Mía, lạc, bông
Câu 4. Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở:
A. Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ.
B. Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

 

9 tháng 10 2021

Nhận xét

Năm 2002 so với năm 1990: 

- Tổng diện tích gieo trồng các nhóm cây tăng lên khá nhanh, từ 9040 nghìn ha lên 12831,4 nghìn ha, tăng 1,4 lần.

- Quy mô diện tích gieo trồng của các nhóm cây đều tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau:

+ Diện tích gieo trồng cây lương thực tăng chậm, tăng thêm 2065,1 nghìn ha, tăng hơn 1,3 lần.

+ Diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng nhanh nhất, tăng thêm 1492,6 nghìn ha, tăng hơn 2,2 lần.

+ Diện tích gieo trồng cây thực phẩm, cây ăn quả và các cây khác tăng 1276,2 nghìn ha, tăng hơn 1,9 lần.

- Về tỉ trọng diện tích:

+ Tỉ trọng diện tích cây lương thực giảm khá nhanh từ 71,6% xuống 64,8%.

+ Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp tăng lên từ 13,2% lên 18,2%.

+ Tỉ trọng diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác cũng tăng lên từ 15,2% lên 17%.

⟹ Ngành trồng trọt nước ta đang phát triển theo hướng tăng tỉ trọng cây công nghiệp và các loại cây thực phẩm, cây ăn quả; giảm tỉ trọng cây lương thực.

12 tháng 3 2023

Chọn phương án A.

9 tháng 11 2021

b

9 tháng 11 2021

Lúa là loại cây:

A. Cây lương thực phụ

B. Cây lương thực chính

C. Cây lương thực vừa chính vừa phụ

D. Các đáp án trên đều đúng.