Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong các câu dưới đây , những từ nào là từ đồng âm những từ nào là từ nhiều nghĩa:
a) Đường lên Tam Đảo quanh co , có những chỗ xe cua gấp tưởng chừng như đi vòng tròn
Ngoại em nấu canh cua rất ngon
từ cua tronh hai câu trên là......từ nhiều nghĩa..
b) Nước bốc thành hơi
Việc tôi làm không thành
Hai cộng hai thành bốn
Từ thành trong ba câu trên là..từ đồng âm.........
c) Mẹ mua cho em một chiếc giá sách
Đôi giày này giá rất đắt
từ giá trong hai câu trên là......đồng âm
1) Tuy ngoài kia trời lạnh nhưng tôi vẫn cảm thấy ấm áp lạ thường...
2) a).Tuy hạn hán kéo dài nhưng nhờ trời mà năm nay vẫn bội thu.
b) Tuy đã xế chiều và ai cũng thấm mệt nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
tuy hạn hán kéo dài nhưng đồng ruộng vẫn tươi tốt
tuy trời nắng chang chang nhưng các cô chú vẫn miệt mài trên đồng ruộng
A. Vì...nên : biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả
B.Tuy...nhưng : biểu thị quan hệ tương phản
C.Nếu...thì : biểu thì quan hệ giả thiết - kết quả
D.Chưa rõ lắm :)))
(1) - Mẹ em mua đường để về nấu chè.
(2) - Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (0,5 điểm)
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại. (0,5 điểm)
(Lưu ý: Khi nêu nghĩa từ, thí sinh chỉ cần nêu đúng ý, không nhất thiết phải dùng từ đúng như trong đáp án).
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. (1 điểm)
TL:
nhiều nghĩa
_HT_
TL;
Bạn em rất trung thành . Mình chọn đồng âm
Em trai của em tên Thành
HT