K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

Ruồi, muỗi

10 tháng 12 2016

Trang Tĩnh lộnleuleu

19 tháng 12 2021

tham khảo

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán

19 tháng 12 2021

TK

Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán, đặc biệt nhóm ký sinh trùng sán lá: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amp, Coliforms, E. coli (khi ở dưới nước), các loại ký sinh trùng, ấu trùng của các loại giun, sán (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, bày bán nhưng không đảm bảo vệ sinh).

19 tháng 12 2021

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán,

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh (thường là ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người khác

16 tháng 11 2016

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

ít z thôi, bạn thông cảm

3 tháng 12 2017

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước

- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền bệnh giun sán: cua núi

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)

2 cái kia mình ko biết, sorry nhahihi

mong mn trl ^^ Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;       C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúngCâu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu...
Đọc tiếp

mong mn trl ^^

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

2
31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

 Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng  

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

Ko có ý nào đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

6 tháng 12 2021

D

6 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
23 tháng 12 2021

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

13 tháng 1 2022

Vd rận nước, chân kiếm,...

Mọt ẩm truyền bệnh giun sán.

3 tháng 11 2016

7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước

9. Đặc điểm chung :

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan11 .Giun đốt : đỉa , rươi , giun đất , giun đỏVai trò : làm thức ăn cho ng và động vật . làm cho đất tươi xốp , thoáng khí , màu mỡ .12 .

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.

 
3 tháng 11 2016

1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào

Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào

2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.

3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.

4. Trùng sốt rét :

Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

  • Do muỗi truyền (phổ biến)
  • Do truyền máu
  • Truyền qua nhau thai

Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....

 

3 tháng 1 2022

C

3 tháng 1 2022

A