Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
- 1 số đại diện ngành giun tròn là:
+ Giun đũa.
+ Giun kim.
+ Giun móc câu.
+ Giun rễ lúa.
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
Chúc bạn học tốt!
Ngành giun đất bắt đầu xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
STT | Đại diện/Đặc điểm | Giun đũa | Giun kim | Giun móc câu | Giun rễ lúa |
1 | Nơi sống | Kí sinh ở ruột non người | Kí sinh ở ruột già người | kí sinh ở tá tràng người | kí sinh ở rễ lúa |
2 | Kí sinh ở ruột non người | x | x | x | |
3 | Kí sinh ở ruột già người | x | x | x | x |
4 | kí sinh ở tá tràng người | x | x | x | x |
5 | kí sinh ở rễ lúa | x |
1. Tác hại chung của ruồi và muỗi là truyền rất nhiều bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức người và động vật. Ví dụ:
-Muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, sốt vang,...
-Ruồi truyền bệnh ngủ ở Châu Phi, lỵ trực trùng,...
2. Đặc điểm chỉ có ở châu chấu mà không có ở nhện:
Cơ thể được chia làm ba phần:
-Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép ,1 cơ quan miệng.
-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
-Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển bằng 3 cách: bò, bay, nhảy
1.Ruồi và muỗi có tác hại lây truyền bện cho con người
2.
- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
giúp không bị dịch tiêu hóa tiêu hóa