Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thứ bảy tuần này mình thi nên thứ bảy mới có
Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng)
Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)
Vậy: \(A>B\)
Ta có:
\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)
\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
Vì 102013+1<102014+1
\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\) (em)
Số học sinh khá của lớp là:
\(12\div75\%=16\) (em)
Số học sinh giỏi của lớp là:
\(45-10-16=19\) (em)
Đáp số: 19 học sinh giỏi
Chúc bạn học tốt
Số học sinh khá là: \(\left(12.100\right):75=16\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình là: \(45.2:9=10\left(em\right)\)
Số học sinh giỏi là: 45-(16+10)=19 (em)
Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0
Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)
Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)
Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.
Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó
n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28
mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)
Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)
Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong
Gọi số học sinh giỏi lớp 6A trong 2 kì lần lượt là a và b ; số học sinh lớp 6A là x
Từ đề ta có
\(b-a=4\)
\(\Rightarrow10b-10a=40\)
\(a=\frac{3}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{10a}{3}=x\)
\(b=\frac{2}{5}x\)
\(\Rightarrow\frac{5b}{2}=x\)
=>\(\frac{10a}{3}=\frac{5b}{2}=x\)
=>\(\frac{10a}{3}=\frac{10b}{4}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có
\(\frac{10a}{3}=\frac{10b}{4}=\frac{10b-10a}{4-3}=\frac{40}{1}=40\)
=>x=40
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Gọi số HSG = a
Số HS còn lại = b
Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b (1)
Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4) (2)
Từ biểu thức (2) ta có: 3/7b + 4 = 2/3 (b-4)
<=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3
<=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0
<=> (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0
<=> (5b - 140) / 21 = 0
<=> 5b/21 = 140/21
<=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28
Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12
=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)
Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.
Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A
Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.
=> Lớp A có số học sinh là:
102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)
Lớp B có số học sinh là:
32 : 8/9 = 36 (học sinh)
Lớp C có số học sinh là:
32 x 17/16 = 34 (học sinh)
Giải
Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là:
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B )
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là:
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B )
Số học sinh Lớp 6B là:
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6A là:
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6C là:
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh )
Đáp số :
Lớp 6A: 32 Học sinh
Lớp 6B: 36 Học sinh
Lớp 6C: 34 Học sinh
Số học sinh giỏi lớp 6a là
32.\(\dfrac{1}{4}\)=8 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là
32-8=24 ( học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6a là
24.\(\dfrac{3}{4}\)=18 ( học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6a là
32- ( 18+8)= 6 ( học sinh)
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/9 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5A bằng 1/10 số HS cả lớp.
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/5 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5B bằng 1/6 só HS cả lớp.
- Phân số chỉ 2 HS giỏi bằng:
1/6 – 1/10 = 1/15 (số HS mỗi lớp)
Số học sinh mỗi lớp là: 2 . 15 = 30 ( học sinh)
Số HS giỏi của lớp 5A là: 30 x 1/10 = 3 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 5B là: 3 + 2 = 5 (học sinh)