K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh lớp 5A ;5B và 5C lân lượt là a; b;c

có a+ b + c = 94 ; 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}\) = 2

=> a = 2.20 = 40

b = 2.15 = 30

c = 2.12 = 24

Vậy số học sinh lớp 5A ; 5B ; 5C lần lượt là 40;30;24 học sinh

18 tháng 6 2019

Gọi x là số HS lớp 5A

y là số HS lớp 5B

z là số HS lớp 5C

Theo bài ra , ta có phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=4y=5z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)(x;y;z ∈ N* )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x=4y\\3x=5z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}y\left(1\right)\\x=\frac{5}{3}z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{3}y=\frac{5}{3}z\\\frac{4}{3}y+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4y-5z=0\left(2\right)\\7y+3z=282\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}12y-15z=0\left(A\right)\\35y+15z=1410\left(B\right)\end{matrix}\right.\)

Vế B-A =

\(47y=1410\)

=> \(y=30\)

Thay y vào (2) , ta có : ( đây là phương trình đơn giản nhất để tìm z )

Và thay y vào (1) , ta có : ( đây là phương trình đơn giản nhất để tìm x)

\(\left\{{}\begin{matrix}4.30-5z=0\\x=\frac{4}{3}.30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}z=24\\x=30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x;y;z\right)\in\left(40;30;24\right)\)

Vậy =>

Số HS 5A;5B;5C lần lượt là 40;30;24 (HS)

Làm hơi tắt , thông cảm

2 tháng 11 2017

Gọi số cây mỗi học sinh mà hai lớp trồng là a

Số cây mỗi học sinh của lớp 6A và lớp 6B là như nhau, suy ra:

132 chia hết cho a

                                       } a thuộc ƯC (132; 135)

135 chia hết cho a

Ta có: 132 = 22 . 3 .11

            135 = 33. 5

ƯCLN (132,135) = 3 

ƯC(132;135) = Ư(3) = {1;3}

Mà số cây mỗi học sinh của lớp ấy phải >1

=> a = 3 (hay số cây mỗi học sinh phải trồng là 3)

Vậy số học sinh lớp 6A là: 132 : 3 = 44 (học sinh)

        số học sinh lớp 6B là: 135 : 3 = 45 (học sinh)

Vậy số cây mỗi học sinh phải trồng là 3 và số học sinh lớp 6A và 6B lần lượt là 44 và 45 học sinh

6 tháng 11 2017

còn cái thuộc N hay Nsao nhé . trình bày đủ kinh 

12 tháng 12 2016

6A: 45

6B: 48

Nếu giả sử 1 hs trồng 1 cây thì theo mình nghĩ vậy là đúng!

8 tháng 11 2017

Bài giải:

Gọi a là số cây mỗi học sinh trồng.

Mỗi HS đều trồng được số cây như nhau mà lớp 6A trồng được 45 cây,lớp 6B trồng được 48 cây nên \(a\inƯC\left(45,48\right)\)

Ta có:

\(45=3^2\cdot5\)

\(48=2^4\cdot3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(45,48\right)=3\)

\(\RightarrowƯC\left(45,48\right)=ƯC\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy a=1 và a=3

-Nếu a=1 thì lớp 6A có 45 học sinh,6B có 48 học sinh

-Nếu a=3 thì lớp 6A có 15 học sinh,6B có 16 học sinh

Vậy lớp 6A có nhiều nhất 45 học sinh trồng cây,lớp 6B có nhiều nhất 48 học sinh tham gia trồng cây.

27 tháng 5 2015

Gọi a là số cây HS trong đc thì a thuoc ỨC 

Ta co : UCLN (45,.48)=3

UC (45,48)={1,3}

Do đó : a = 1 hoặc a=3 

Có 15 HS lớp 6A và 16 HS  lớp 6B tham gia trog cây

 

17 tháng 5 2018

6A:15 hs           6B:16 hs

10 tháng 7 2016

ĐS: 400 cây

600 cây

31 tháng 3 2021

đs:400 cây

600 cây

25 tháng 7 2019

số 132 và số 135 chia hết cho số 3

suy ra lớp 6a có  : 132 : 3 =44 (học sinh )

           lớp  6b có : 135: 3 = 45 ( học sinh )