Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khá của lớp 6A là:
40 x 60% = 24 (hs)
Số học sinh còn lại của lớp 6A là:
40 - 24 = 16 (hs)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
16 x 3/4 = 12 (hs)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
40 - (12 + 24) = 4 (hs)
Đ/S: .......
Trả lời : Giải
Lp 6A có số HS khá là :\(40.60\%=24\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS giỏi là : \(\left(40-24\right).\frac{3}{4}=12\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS trung bình là : \(40-\left(24+12\right)=4\left(HS\right)\)
Đ/s : 4 HS
HOk_Tốt
Tk mk nha
Số học sinh giỏi c̠ủa̠ cả lớp Ɩà:
32:4x1=8 (học sinh)
Số học sinh khá ѵà trung bình Ɩà:
32−8=24 (học sinh)
Số học sinh khá Ɩà:
24:8x3=9 (học sinh)
Số học sinh trung bình Ɩà:
24−9=16 (học sinh)
Đáp số: 16 học sinh
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi
Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu
Giải:
Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.
Số học sinh trung bình bằng:
1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)
5 em học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)
Số học sinh cả lớp 5A là:
5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
20 - 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh
số học sinh khá là 20 học sinh
số học sinh trung bình là 15 học sinh
a)Số học sinh giỏi là:
40 x 2/5 = 16(h/s)
Số học sinh khá là:
40 x 1/2 = 20(h/s)
b)Lớp 5A có số học sinh trung bình là:
40 - (16+20) = 4(h/s)
Đ/S:...
Bài 1:
Tổng hsinh đạt loại giỏi và loại khá là:
1/3+2/5=11/15(cả lp)
Số hsinh trung bình chiếm số phần cả số hsinh cả lp là:
1-11/15=4/15(cả lp)
Bài 2:
Sau khi bớt ở phấn số thứu nhất đi \(\dfrac{1}{5}\) thì tổng 2 phân số ban đầu cũng giảm đi \(\dfrac{1}{5}\) và bằng \(\dfrac{7}{9}\)
Vậy tổng 2 phân số ban đầu là: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{44}{45}\)
Bài 3:
\(\dfrac{8}{27}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{19}{27}+\dfrac{11}{15}\)
\(=\left(\dfrac{8}{27}+\dfrac{19}{27}\right)+\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{15}\right)\)
\(=1+1=2\)
số học sinh giỏi là
40.2/5=16(h.s)
số học sinh khá là
40.3/8=15(h.s)
số học sinh TB là
40-16-15=9(h.s)
Số học sinh trung bình là :
1 - \(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{6}\)( số học sinh cả lớp )
Đáp số : \(\frac{1}{6}\) số học sinh cả lớp
Số hs trung bình bằng số phần cả lớp là :
1 - 1/3 - 1/2 = 1/6 ( số hs cả lớp )
Vậy ...........
Tk mk nha
gọi số học sinh giỏi là a
gọi số học sinh khá là b
gọi số học sinh trung bình là c ( 0< a,b,c<43, là số tự nhiên)
a + b + c = 43
\(\frac{5}{3}b=a\)
\(b=\frac{6}{5}c\)\(\Rightarrow c=b:\frac{6}{5}\)
từ đó ta thay vào:
\(\frac{5}{3}b+b+b:\frac{6}{5}=43\)
\(b=\frac{86}{7}\)
\(a=\frac{430}{21}\)
\(c=\frac{215}{21}\)
=> đề sai
giải theo cách lớp 4 cậu ơi