Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) gọi a là số bi của Nam
theo đề : 5/11.a=10
a=10:5/11
a=22
3) tương tự
Số học sinh nữ bằng 5/3 học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 3/8 số học sinh cả lớp.
Số học sinh nữ bằng 7 lần số học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 1/8 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số 10 học sinh nam :
3/8 - 1/8 = 1/4 học sinh cả lớp (hay 10 học sinh nam)
Số học sinh cả lớp:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Số học sinh nam:
40 x 3/8 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
40 - 15 = 25 (học sinh)
DS: Nam: 15 học sinh
Nữ: 25 học sinh
a: \(B=\left(-\dfrac{1}{5}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{35}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{-7-25-3}{35}+\dfrac{3+2+1}{6}+\dfrac{1}{41}=\dfrac{42}{41}-1=\dfrac{1}{41}\)
Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)
=>{n+3,n+4 chia hếtcho d
=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d
=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d
=>4n+12-3n-12 chia hết cho d
=>1chia hết cho d
=>d€ Ư(1)={ +-1}
Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau
b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )
=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\) d ; d \(\in\) N*
=> d = 1
Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.
(1/2*X+2/1/4)*-2/3=2/5/6
(1/2*X+9/4)*-2/3=17/6
(1/2*X+9/4)=-17/4
1/2*X=-13/2
X=-13
Số cách chọn các bạn đi lao động là:
Gọi biến cố A: “Chọn mỗi tổ 2 bạn đi lao động, trong đó có đúng 3 bạn nữ”.
Khi đó ta có các TH sau:
+) Tổ 1 có 2 bạn nữ, tổ 2 có 1 bạn nữ và 1 bạn nam có:
+) Tổ 1 có 1 bạn nữ và 1 bạn nam, tổ 2 có 2 bạn nữ có:
Chọn B.