K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Thời gian đi bộ:

\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{5}=\dfrac{6S}{30}\left(h\right)\)

Thời gian đi xe buýt:

\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)

Tổng thời gian chờ và đi xe buýt là:

 \(t_3=\dfrac{20}{60}+\dfrac{S}{30}=\dfrac{20+2S}{60}=\dfrac{10+S}{30}\left(h\right)\)

Xét 3 trường hợp:

+Nếu \(S< 4\) thì \(\dfrac{6S}{30}< \dfrac{10+S}{30}\Rightarrow S< 2\)

  Khi đó đi xe buýt nhanh hơn.

+Nếu \(S=4\) thì \(S=2\) lúc này đi bộ và xe buýt là như nhau.

+Nếu \(S>4\) thì \(S>2\) nên đi bộ.

 

5 tháng 11 2021

a)\(v_1=5\)km/h;\(t_{cho}=20'=\dfrac{1}{3}h\)\(v_2=30\)km/h

Thời gian cần để Long đi hết quãng đường:

 \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{5}\left(h\right)\)

Nếu đợi xe buýt thì Long cần thời gian :

 \(t_2=t_{cho}+\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)

+Nếu khoảng cách từ nhà đến bưu điện là 5km thì:

\(t_{cho}=\dfrac{S}{v_1}\Rightarrow S=\dfrac{1}{3}\cdot5=\dfrac{5}{3}\left(km\right)\)

thời gian đi bộ ít hơn 20' thì Long nên đi bộ.

+Nếu thời gian đi bộ bằng thời gian đi xe buýt thì \(t_1=t_2\)

  \(\Rightarrow\dfrac{S}{5}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{S}{30}\Rightarrow S=2km\)

+Nếu quãng đường đi lớn hơn 2km thì Long nên đi xe buýt.

Vậy:Quãng đường đi:Nhỏ hơn 2km thì Long nên đi bộ.

                                   Bằng 2km Long chọn 1 trong 2 cách.

                                    Lớn hơn 2km long nên đi xe buýt.

b) Bạn làm tương tự.

5 tháng 11 2021

undefined

Bạn có thể ghi lại đề bài ko, mình ko đọc đc

14 tháng 10 2020

\(v_1=5km/h\\ v_2=30km/h\\ t_{chờ}=20min=\frac{1}{3}h\)

Gọi \(t_1\) là thời gian đi bộ

\(t_2\) là thời gian đi xe buýt

\(t_3\) là tổng thời gian chờ và đi xe buýt

\(s\) là quãng đường từ nhà đến bưu điện

\(t_1=\frac{s}{v_1}=\frac{s}{5}=\frac{6s}{30}\left(h\right)\)

\(t_2=\frac{s}{v_2}=\frac{s}{30}\left(h\right)\)

\(t_3=t_{chờ}+t_2=\frac{2}{3}+\frac{s}{30}=\frac{20}{30}+\frac{s}{30}=\frac{20+s}{30}\left(h\right)\)

Ta xét đoạn s, có 3 TH

TH1: Nếu \(s< 4\)

\(\Rightarrow6s< 20+s\\ \Rightarrow\frac{6s}{30}< \frac{20+s}{30}\)

=> Đi xe buýt nhanh hơn

TH2: Nếu \(s=4\)

\(\Rightarrow6s=20+s\\ \Rightarrow\frac{6s}{30}=\frac{20+s}{30}\)

=> Đi bộ và xe buýt bằng nhau

TH3: Nếu \(s>4\)

\(\Rightarrow6s>20+s\\ \Rightarrow\frac{6s}{30}>\frac{20+s}{30}\)

=> Đi bộ nhanh hơn

27 tháng 7 2021

Sạo vl

18 tháng 9 2016

Gọi quãng đường đi từ nhà đến trường là AC, từ nhà đến trạm xe là AB, từ trạm xe đến trường là BC

Ta có

\(t_1=\frac{AB}{12}\)

\(t_2=15'=\frac{1}{4}h\)

\(t_3=\frac{AC-AB}{30}=\frac{24-AB}{30}\)

Nếu đạp xe từ nhà đến trường thì mất:

\(t'=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

\(t_1+t_2+t_3\)= 2-0,5

\(\frac{AB}{12}+\frac{24-AB}{30}+\frac{1}{4}=1,5\)

=> AB=18 (km)

Thời gian sinh viên đã đi xe buýt là

\(t_4=\frac{24-18}{30}=\frac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)


 

7 tháng 8 2018

sai rồi bạn ơi \(\dfrac{AB}{12}+\dfrac{24-AB}{30}+\dfrac{1}{4}=1.5\)

=>AB=9km

Vậy mới đúngok

13 tháng 7 2017

Gọi S là quãng đường đi từ nhà đến ga

t1 là thời gian đi bộ từ nhà đến ga

t2 là thời gian đi xe buýt từ nhà đến ga.

Thời gian đi bộ từ nhà đến ga: t1 = \(\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{^{ }6}\left(h\right)\)

Thời gian đi xe buýt từ nhà đến ga: t2 = 0,4 . \(\dfrac{S}{30}=\dfrac{12+S}{30}\left(h\right)\)

Xét hiệu: t1 - t2 = \(\dfrac{S}{^{ }6}-\dfrac{12+S}{30}=\dfrac{5S-S}{30}=\dfrac{4S-12}{30}\)

Nếu t1 - t2 > 0 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4S-12}{30}\) > 0 \(\Leftrightarrow\) 4S - 12 > 0 \(\Rightarrow\) S > 3 (km)

Nếu t1 - t2 = 0 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4S-12}{20}\) = 0 \(\Rightarrow\) S = 3 (km)

Nếu t1 - t2 < 0 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4S-12}{30}\) < 0 \(\Rightarrow\) S < 3 (km)

Vậy nếu S > 3 km thì ta chọn đi xe buýt.

Vậy nếu S = 3 km thì ta chọn đi bộ.

Vậy nếu S < 3 km thì ta chọn đi xe buýt hoặc đi bộ đều được.

13 tháng 7 2017

Gọi S là quãng đường từ nhà Phú đến sân ga

Đổi \(24'=0,4h\)

Nếu đi bộ thì trong 0,4h Phú đi được:

\(S_1=V_1.t_1=6.0,4=2,4km\)

Thời gian để xe buýt đuổi kịp Phú là:

\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{2,4}{30-6}=0,1h\)

Quãng đường xe buýt đi được trong 0,1h là:

\(S_2=V_2.t_2=30.0,1=3\left(km\right)\)

Vậy nếu \(S< 3\) thì đi bộ đến ga sớm hơn

\(S=3\) thì đi bộ và đi xe buýt đến ga cùng lúc

\(S>3\) thì đi xe buýt đến ga sơm hơn

Bài 1: Một người đạp xe trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?Bài 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đạp xe trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?

Bài 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.

Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?

Bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ HN đến HCM. Nếu đường bay HN-HCM dài 1400km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

Bài 5: Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ 2 đi quãng đường 7,5 km hết 0,5h.

a) Hỏi người nào đi nhanh hơn?

b) Nếu 2 người cùng khởi hành 1 lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, 2 người cách nhau bao nhiêu km?

1
20 tháng 9 2021

Bài 1:

Đổi \(40p=\dfrac{2}{3}h\)

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=\dfrac{12.2}{3}=8\left(km\right)\)

Bài 2:

Đổi \(30p=0,5h\)

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=4.0,5=2\left(km\right)\)

Bài 3:

Thời gian ô tô đi: 10-8 = 2h

Vận tốc của ô tô:

   \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right)\)

Ta có: \(50km/h=\dfrac{50000}{3600}=13,89\left(m/s\right)\)

15 tháng 9 2016

tra loi ho cai

 

11 tháng 8 2017

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Gọi chiều dài quáng đường là s(km)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường là: 

\(t_1=\dfrac{s}{30}\left(giờ\right)\) 

Thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường là:

\(t_2=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{30}+\dfrac{\dfrac{2s}{3}}{40}\left(giờ\right)\) 

Xe thứ 2 đến sớm hơn xe thứ nhất 5('\(5'=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)\)) nên:

\(t_1-t_2=\dfrac{s}{30}-\left(\dfrac{\dfrac{s}{3}}{30}+\dfrac{\dfrac{2s}{3}}{40}\right)=\dfrac{1}{12}\Rightarrow s=15km\) 

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là:

\(t_1=\dfrac{s}{30}\left(giờ\right)=\dfrac{1}{2}\left(giờ\right)=30'\)  

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là:

\(t_2=25'\) 

Còn phần tìm độ lớn v2 mik chưa học nên thôi nhá