K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với hệ tuần hoàn

- Thức ăn có nhiều mỡ có nhiều cholesterol là một chất béo tồn tại và lưu thông trong máu, nếu khi tiêu thụ nhiều thức ăn nhiều mỡ thì hàm lượng chất này trong máu cũng tăng nên khiến chúng có thể bám vào thành mạch máu gây ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu dẫn đến các bệnh về hệ tuần hoàn.

Với hệ tiêu hóa

- Thức ăn nhiều mỡ chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên việc tiêu hóa hết mất khá nhiều thời gian và nếu ăn nhiều sẽ khiến không được tiêu hóa hết mà được lưu trữ trong dạ dày khiến đau giạ dày. Và hơn hết việc đào thải chất béo trong cơ thể cũng rất khó nên sau tất cả quá trình chuyển hóa không hết thì lượng mỡ thừa sẽ được tích tụ ở gan gây nên gan nhiễm mỡ.

29 tháng 12 2020

Trong cơm có tinh bột. Khi vào khoang miệng sẽ chuyển hóa thành đường đôi nhờ enzim amilaza. Sau đó, đường đôi được chuyển hóa thành đường đơn nhờ enzim mantaza có trong ruột non.

29 tháng 12 2020

:)) ok 

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:

- Tiết dịch vị: 

   + Enzim pepsin

   + Axit clohidric

   + Dịch nhày

   + Nước

- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị

- Protêin -> Chuỗi Axit amin

* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học 

* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học

4 tháng 1 2022

Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.

 

13 tháng 8 2017

 - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

    + Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

    + Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

  - Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí :

    + Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.

    + Thải CO2 ra khỏi cơ thể.

  - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể.

18 tháng 11 2021

tham khảo

 do áp lực không đủ lớn để máu đi tới các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Thông thường, người bệnh có chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu lần lượt thấp hơn 90 mmHg và 60 mmHg. Trái lại với người bị huyết áp thấp, một số bệnh nhân gặp phải tình trạng chỉ số huyết áp cao.

18 tháng 11 2021

1.Huyết áp bình thường:120-130

Huyết áp cao:>130

30 tháng 12 2020

Sự biến đổi thức ăn ở ống tiêu hóa (từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non):

1. Tại khoang miệng

- Biến đổi lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt

- Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. 

2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:

+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

6 tháng 12 2021

Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan: miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, gan, ruột, hậu môn.

Ở dạ dày chủ yếu tiêu hoá protein, phân tách protein chuỗi dài thành các chuỗi polipeptit ngắn 3-10 axit amin

6 tháng 12 2021

-1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...

1.2. Thực quản. ...

1.3. Túi mật. ...

1.4. Gan. ...

1.5. Dạ dày. ...

1.6. Ruột non. ...

1.7. Đại tràng. ...

1.8. Trực tràng.

1 tháng 5 2019

Giải bài 1 trang 99 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8