K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Với chương trình lớp 8 thì là : tế bào bạch cầu (Bạch cầu limpho, bạch cầu mono, bạch cầu trung tính, bbạch cầu ưa axit, bbạch cầu ưa kiềm)

Hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

6 tháng 3 2022

tham khảo:

Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch tự nhiên gồm nhiều loạitế bào thực bào (đại thực bào: macrophage, bạch cầu đa nhân trung tính: neutrophile, tế bào tua: dendritric cell), tế bào diệt tự nhiên (natural killer cell), bạch cầu ái toan, ái kiềm, tế bào mast…

2 tháng 4 2021

Tất cả các tế bào của hệ miễn dịch có nguồn gốc từ tủy xương. Chúng bao gồm các tế bào dòng tủy (bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, các đại thực bào và tế bào có tua) và dòng lympho (tế bào lympho B, lympho T và tế bào diệt tự nhiên) (Hình 2).13 thg 8, 2017

2 tháng 4 2021

Tất cả các tế bào của hệ miễn dịch có nguồn gốc từ tủy xương. Chúng bao gồm các tế bào dòng tủy (bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, các đại thực bào và tế bào có tua) và dòng lympho (tế bào lympho B, lympho T và tế bào diệt tự nhiên)

15 tháng 12 2021

Tế bào Limphô B có chức năng tạo ra kháng thể (phân tử protein) để vô hiệu hóa kháng nguyên nhằm bảo vệ cơ thể

15 tháng 12 2021

thx bạn nha

 

2 tháng 1 2019

Tick mk na!!!!!!!!!Nguyễn Thị Ngọc Ánh

❤Tế bào bạch cầu đã tham gia tạo nên khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể.

❤Hoạt động của bạch cầu:

Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.

Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? *1 điểm- Bạch cầu ưa axit- Bạch cầu limphô B- Bạch cầu mônô- Bạch cầu limphô TCâu 5: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? *1 điểm- Kháng nguyên- kháng thể- Vi khuẩn- protein độc- Kháng nguyên- kháng sinh- Kháng sinh- kháng thểCâu 6. Tế...
Đọc tiếp

Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? *

1 điểm

- Bạch cầu ưa axit

- Bạch cầu limphô B

- Bạch cầu mônô

- Bạch cầu limphô T

Câu 5: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? *

1 điểm

- Kháng nguyên- kháng thể

- Vi khuẩn- protein độc

- Kháng nguyên- kháng sinh

- Kháng sinh- kháng thể

Câu 6. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây? *

1 điểm

- Prôtêin độc

- Kháng thể

- Kháng nguyên

- Kháng sinh

Câu 7: Khả năng người nào đó đã từng một lần bị bệnh nhiễm nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là *

1 điểm

- Miễn dịch bẩm sinh

- Miễn dịch chủ động

- Miễn dịch bị động

- Miễn dịch tập nhiễm

Câu 8: Khi được tiêm phòng vacxin thủy đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? *

1 điểm

- Miễn dịch nhân tạo

- Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch bẩm sinh

Câu 9: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là *

1 điểm

- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động

- Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo

Câu 10: Trong hệ thống "hàng rào" phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của: *

1 điểm

- Bạch cầu limpho T

- Bạch cầu ưa kiềm

- Bạch cầu limpho B

- Bạch cầu trung tính

1
19 tháng 10 2021

Em cần gấp

 

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

giải thích =))

15 tháng 8 2021

Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:

- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)

- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu

- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que

- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu