K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Chọn D

2 tháng 10 2017

Đáp án: D

Loài chim bị tiêu diệt một cách đột ngột, hậu quả sớm nhất là loài sâu đục thân sẽ nhanh chóng phát triển và gây bệnh cho giống S (vì giống Bt+ đã kháng được sâu)

Do đó tỉ lệ chết của giống S ngày càng tăng

8 tháng 9 2019

Đáp án D

20 tháng 2 2018

Đáp án C

Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.

Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).

Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).

Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp tạo giống biến đổi gen là: (1) và (3) và (5). 

Nội dung 2, 4 sai. Đây là thảnh tựu của phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

18 tháng 1 2019

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

10 tháng 4 2018

Đáp án C

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì  sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi).

-> Có 3 phát biểu đúng

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.

II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 8 2017

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.

Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:

Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® rắn (có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® thú ăn thịt (có 3 mắt xích).

II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây ® côn trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.

II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.

II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
26 tháng 7 2019

Chọn C

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. Giải thích:

Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

I sai vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:

Cây → chim ăn hạt → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích).

Cây → động vật ăn rễ cây → chim ăn thịt cỡ lớn. (có 3 mắt xích). 

Cây → động vật ăn rễ cây → Rắn. (có 3 mắt xích).

Cây → động vật ăn rễ cây → Thú ăn thịt. (có 3 mắt xích).

   II đúng vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

   III đúng. Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: Cây → Chim ăn hạt → Chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

   IV đúng vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.