Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức: T = (x – k)n
Trong đó:
- T là tổng nhiệt hữu hiệu ngày (toC/ngày);
- x là nhiệt độ môi trường (oC);
- k là nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (oC mà ở đó cá thể động vật ngừng phát triển);
- n là số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn hay cả đời, vòng đời của sinh vật (ngày).
Tổng số ngày cho 1 thế hệ = (117,7+512,7+262,5+27)/(23,6-8)=59 ngày.
Ngủ đông từ ngày 1/11 đến ngày 1/3 dương lịch tức là ngủ ~120 ngày/năm
==> Số thế hệ trong 1 năm = (365 - 120) : 59 = 4
==> Đáp án C
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC
Chọn B
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ 10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên
– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này) sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ 20 độ tới 30 độ,
- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ
Các đáp án đúng: 2,4
Số lượng bèo lục bình ban đầu có trong hồ = 5*10000=50000 cây.
Số lượng bèo lục bình cần có để phủ kín mặt hồ = 10000*100/1,25=800000 cây.
Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới. Cứ 10x ngày, từ 50000 cây mẹ tạo ra tổng cộng = 2x*50000=800000.\(\rightarrow\) x=4.
Vây sau 40 ngày, bèo sẽ phủ kín mặt hồ.
Số lượng bèo lục bình ban đầu có trong hồ = 5*10000=50000 cây.
Số lượng bèo lục bình cần có để phủ kín mặt hồ = 10000*100/1,25=800000 cây.
Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới. Cứ 10x ngày, từ 50000 cây mẹ tạo ra tổng cộng = 2x*50000=800000.\(\rightarrow\) x=4.
Vây sau 40 ngày, bèo sẽ phủ kín mặt hồ.
Đáp án A
Liên kết A-T bằng 2 liên kết hidro
Liên kết G-X bằng 3 liên kết hidro
→ càng nhiều liên kết A-T , nhiệt độ nóng chảy càng giảm
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A
→ vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A
Đáp án: A
Giải thích :
Hệ sinh thái ở vĩ độ cao (vùng cực) có khí hậu không thuận lợi → ít loài thích nghi được, dao động về nhiệt độ lớn, chuỗi thức ăn ngắn nên sự thất thoát năng lượng ít → năng suất sinh học cao.
Đáp án cần chọn là: D
Từ công thức tổng nhiệt hữu hiệu là
S = (T – C ).N, ta có:
560 = (30-10).N
→ N = 28 ngày