K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

Tiến hóa loài người

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: Pongo (đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Pan (tinh tinh) và Homo
Tiến hóa loài người
Hộp này: xemthảo luậnsửa
−10 —–−9 —–−8 —–−7 —–−6 —–−5 —–−4 —–−3 —–−2 —–−1 —–0 —Vượn
dạng người
NakalipithecusOuranopithecusSahelanthropusOrrorinArdipithecusAustralopithecusHomo habilisHomo erectus NeanderthalHomo sapiens  
Vượn cổ xưa
Phân tách
LCA-Gorilla
Có thể đi hai chân
Phân tách
LCA-Tinh tinh
Bắt đầu đi hai chân
Đồ đá sơ khai
Rời châu Phi sớm nhất
Dùng lửa
Đến châu Âu
Nấu ăn
Quần áo
Tiếng nói
Người hiện đại


P
l
e
i
s
t
o
c
e
n
e


P
l
i
o
c
e
n
e


M
i
o
c
e
n
e


H

o

m

i

n

i

d

s

Tỷ lệ trục: Ma (triệu năm)
Xem thêm: Tiến hóa sự sống

Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu. Chủ đề thông thường tập trung vào lịch sử tiến hóa của linh trưởng — cụ thể là chi Homo, và sự xuất hiện của Homo sapiens như là một loài khác biệt trong Hominidae (tức "vượn lớn") — chứ không phải nghiên cứu về lịch sử sớm hơn đã dẫn tới sự ra đời của linh trưởng.

Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người áp dụng sự liên kết đa ngành, bao gồm nhân loại học, linh trưởng học, di truyền học, khảo cổ học, cổ sinh vật học, ngôn ngữ học, phong tục học, tâm lý học tiến hóa và phôi học.[1]

Quan điểm chính trong giới khoa học đề cập đến nguồn gốc của người hiện đại về mặt giải phẫu là giả thuyết được gọi là "rời khỏi châu Phi" (OOA, Out of Africa) hay "nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại" (RAOMH) hay giả thiết nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO),[2][3][4] cho rằng loài người (Homo sapiens) có nguồn gốc châu Phi và di cư ra khỏi lục địa này vào khoảng 100 đến 50 Ka BP (Ka BP = Kilo annum before present = ngàn năm trước).

Homo sapiens sau đó đã thay thế Homo erectus ở châu Á và người Neanderthal ở châu Âu.

Mục lục1Lịch sử1.1Trước Darwin1.2Darwin2Bằng chứng3Tham khảo4Xem thêm5Liên kết ngoàiLịch sử[sửa | sửa mã nguồn]Trước Darwin[sửa | sửa mã nguồn]

Từ homo, tên gọi một chi sinh học mà loài người thuộc về, là tiếng Latin để chỉ "con người" hay "loài người", được Linnaeus chọn đầu tiên trong hệ thống phân loại của mình. Từ "con người" trong tiếng Latin là humanus, dạng tính từ của homo, và nó xuất phát từ gốc Ấn-Âu *dhghem có nghĩa "trái đất". Linnaeus và các nhà khoa học khác cùng thời đã coi các loài vượn lớn là các họ hàng gần nhất của loài người dựa trên các nét tương đồng về hình thái và giải phẫu.

Darwin[sửa | sửa mã nguồn]

Khả năng kết nối con người với loài khỉ trước đó theo huyết thống trở nên rõ ràng chỉ sau năm 1859 với việc Charles Darwin xuất bản Nguồn gốc các loài, trong đó ông lập luận cho ý tưởng về sự tiến hóa của những loài mới từ loài trước đó. Cuốn sách của Darwin đã không giải quyết câu hỏi về sự tiến hóa của con người, chỉ nói rằng "Ánh sáng sẽ làm sáng tỏ về nguồn gốc của con người và lịch sử của mình."

Các cuộc tranh luận đầu tiên về bản chất của quá trình tiến hóa của con người nảy sinh giữa Thomas Henry Huxley và Richard Owen. Huxley lập luận cho sự tiến hóa của con người từ loài khỉ bằng cách minh họa nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa con người và loài khỉ, và đã làm như vậy đặc biệt là vào năm 1863 cuốn sách "Bằng chứng vị trí con người trong tự nhiên" (Evidence as to Man's Place in Nature). Tuy nhiên, nhiều người ủng hộ ban đầu của Darwin (như Alfred Russel Wallace và Charles Lyell) đã không đồng ý ngay rằng nguồn gốc của năng lực tinh thần và sự nhạy cảm đạo đức của con người có thể được giải thích bởi sự chọn lọc tự nhiên, mặc dù điều này sau đó đã thay đổi. Darwin áp dụng các lý thuyết về sự tiến hóa và chọn lọc giới tính cho con người khi ông xuất bản "The Descent of Man" vào năm 1871.[5]

Migraciones humanas en haplogrupos mitocondriales.PNG  Y-Haplogruppen-Wanderung.png Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội mtDNA (dòng mẹ, trái), và theo các nhóm đơn bội Y-DNA (dòng bố, phải) [6]. Phần đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển được tô màu trắng.Bằng chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Bao gồm các quá trình tiến hóa từ loài vượn cổ thành con người và các dấu tích được tìm thấy.

Tiến hóa loài người

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: Pongo (đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Pan (tinh tinh) và Homo
Tiến hóa loài người
Hộp này: xemthảo luậnsửa
−10 —–−9 —–−8 —–−7 —–−6 —–−5 —–−4 —–−3 —–−2 —–−1 —–0 —Vượn
dạng người
NakalipithecusOuranopithecusSahelanthropusOrrorinArdipithecusAustralopithecusHomo habilisHomo erectus NeanderthalHomo sapiens  
Vượn cổ xưa
Phân tách
LCA-Gorilla
Có thể đi hai chân
Phân tách
LCA-Tinh tinh
Bắt đầu đi hai chân
Đồ đá sơ khai
Rời châu Phi sớm nhất
Dùng lửa
Đến châu Âu
Nấu ăn
Quần áo
Tiếng nói
Người hiện đại


P
l
e
i
s
t
o
c
e
n
e


P
l
i
o
c
e
n
e


M
i
o
c
e
n
e


H

o

m

i

n

i

d

s

Tỷ lệ trục: Ma (triệu năm)
Xem thêm: Tiến hóa sự sống

Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu. Chủ đề thông thường tập trung vào lịch sử tiến hóa của linh trưởng — cụ thể là chi Homo, và sự xuất hiện của Homo sapiens như là một loài khác biệt trong Hominidae (tức "vượn lớn") — chứ không phải nghiên cứu về lịch sử sớm hơn đã dẫn tới sự ra đời của linh trưởng.

Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người áp dụng sự liên kết đa ngành, bao gồm nhân loại học, linh trưởng học, di truyền học, khảo cổ học, cổ sinh vật học, ngôn ngữ học, phong tục học, tâm lý học tiến hóa và phôi học.[1]

Quan điểm chính trong giới khoa học đề cập đến nguồn gốc của người hiện đại về mặt giải phẫu là giả thuyết được gọi là "rời khỏi châu Phi" (OOA, Out of Africa) hay "nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại" (RAOMH) hay giả thiết nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO),[2][3][4] cho rằng loài người (Homo sapiens) có nguồn gốc châu Phi và di cư ra khỏi lục địa này vào khoảng 100 đến 50 Ka BP (Ka BP = Kilo annum before present = ngàn năm trước).

Homo sapiens sau đó đã thay thế Homo erectus ở châu Á và người Neanderthal ở châu Âu.

Mục lục1Lịch sử1.1Trước Darwin1.2Darwin2Bằng chứng3Tham khảo4Xem thêm5Liên kết ngoàiLịch sử[sửa | sửa mã nguồn]Trước Darwin[sửa | sửa mã nguồn]

Từ homo, tên gọi một chi sinh học mà loài người thuộc về, là tiếng Latin để chỉ "con người" hay "loài người", được Linnaeus chọn đầu tiên trong hệ thống phân loại của mình. Từ "con người" trong tiếng Latin là humanus, dạng tính từ của homo, và nó xuất phát từ gốc Ấn-Âu *dhghem có nghĩa "trái đất". Linnaeus và các nhà khoa học khác cùng thời đã coi các loài vượn lớn là các họ hàng gần nhất của loài người dựa trên các nét tương đồng về hình thái và giải phẫu.

Darwin[sửa | sửa mã nguồn]

Khả năng kết nối con người với loài khỉ trước đó theo huyết thống trở nên rõ ràng chỉ sau năm 1859 với việc Charles Darwin xuất bản Nguồn gốc các loài, trong đó ông lập luận cho ý tưởng về sự tiến hóa của những loài mới từ loài trước đó. Cuốn sách của Darwin đã không giải quyết câu hỏi về sự tiến hóa của con người, chỉ nói rằng "Ánh sáng sẽ làm sáng tỏ về nguồn gốc của con người và lịch sử của mình."

Các cuộc tranh luận đầu tiên về bản chất của quá trình tiến hóa của con người nảy sinh giữa Thomas Henry Huxley và Richard Owen. Huxley lập luận cho sự tiến hóa của con người từ loài khỉ bằng cách minh họa nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa con người và loài khỉ, và đã làm như vậy đặc biệt là vào năm 1863 cuốn sách "Bằng chứng vị trí con người trong tự nhiên" (Evidence as to Man's Place in Nature). Tuy nhiên, nhiều người ủng hộ ban đầu của Darwin (như Alfred Russel Wallace và Charles Lyell) đã không đồng ý ngay rằng nguồn gốc của năng lực tinh thần và sự nhạy cảm đạo đức của con người có thể được giải thích bởi sự chọn lọc tự nhiên, mặc dù điều này sau đó đã thay đổi. Darwin áp dụng các lý thuyết về sự tiến hóa và chọn lọc giới tính cho con người khi ông xuất bản "The Descent of Man" vào năm 1871.[5]

Migraciones humanas en haplogrupos mitocondriales.PNG  Y-Haplogruppen-Wanderung.png Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội mtDNA (dòng mẹ, trái), và theo các nhóm đơn bội Y-DNA (dòng bố, phải) [6]. Phần đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển được tô màu trắng.Bằng chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Bao gồm các quá trình tiến hóa từ loài vượn cổ thành con người và các dấu tích được tìm thấy.

4 tháng 9 2021

Tham khảo đi nha bn!

18 tháng 11 2021

từ 1 loài vượn cổ

Từ vượn người

21 tháng 11 2021

vượn người

21 tháng 11 2021

vượn người

13 tháng 11 2021

C

29 tháng 10 2021

+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi là vượn cổ.

+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.

+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.

 

 

29 tháng 10 2021

loài vượn-> vượn người-> người tối cổ-> người tinh khôn

1.loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu?2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là gì?3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là gì?4.Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là gì?6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là gì?7.Qúa tringf tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa...
Đọc tiếp

1.loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu?

2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là gì?

3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là gì?

4.Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là gì?

6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là gì?

7.Qúa tringf tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa nào?

8.Điều kiện tự nhiên nào cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại?

9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ đâu?

10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu?

11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là gì?

12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nào?

13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là gì?

2
18 tháng 10 2021

1.Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ vượn người.

2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy: sống thành bầy đàn:có người đứng đầu;có sự phân công trong việc chăm sóc con cái.

3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là chế tạo các công cụ bằng đồng.

4.Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn:bầy người nguyên thủy:công xã thị tộc.

5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:

- Công xã thị tộc ( gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết thống sống với nhau).Đứng đầu là thị tộc trưởng.

- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau,có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc.Đứng đầu là tù trưởng.

6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là đồng thau.

7.Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa:Văn hóa Phùng Nguyên;Đồng Đậu;Gò Mun;tiền Sa Huỳnh;Đồng Nai;....

8.Điều kiện tự nhiên:các con sông lớn bao quanh và bồi đắp nên một vùng đất màu mỡ chính là cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại.

9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus).

10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu Châu Á.

11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là chữ Phạn( San-xkrít).

12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nhà Tần.

13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

11 tháng 11 2021

hơi dài

9 tháng 10 2017

Đáp án B

Người tối cổ tiến hóa từ vượn cổ cách đấy khoảng 3-4 triệu năm trước đây