Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina như sau:
P: cỏ gốc Âu (2n=50) x cỏ gốc Mỹ (2n=70)
G: n A = 25 n M = 35
F1: 2 n A M = 60 (bất thụ)
↓ đa bội hóa
F2: 4 n = 2 n A + 2 n M = 120 ( hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)
Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Chọn đáp án A.
Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài.
Do đó:
Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.
Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.
Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.
Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.
Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.
Đáp án D
P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F1 : nA+nM = 26 đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ (2nÂu+ 2nMĨ) = 52
Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.
Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Đáp án D
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 à đa bội hóa à thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) x loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Đáp án: D
P: T.monococcum X T.speltoides
F1: Con lai
F1 → đa bội hóa → thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )
Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides) x loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )
Kết luận về loài T.aestivum
A. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. → sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. → đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Đáp án B
- I đúng vì thể đa bội lẻ số NST trong từng nhóm tương đồng thường lẻ nên gây cản trở quá trình phát sinh giao tử.
- II đúng
- III đúng, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li thì cũng tạo nên thể tứ bội.
- IV sai vì dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina như sau:
P: cỏ gốc Âu (2n=50) x cỏ gốc Mỹ (2n=70)
G: nA = 25 nM = 35
F2: 4n = 2nA + 2nM = 120 ( hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)
Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.