K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

THỜI HỔ: *Tôn giáo: -Nhà hồ không tôn sùng đạo Phật như trước mà tôn trọng Nho giáo hơn.

*Văn học,giáo dục: -Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

*Kiến trúc: -Kiến trúc độc đáo.Đặc biệt là thành nhà Hồ.

THỜI LÝ: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Ngoài ra, Nho giáo và Đạo giáo cũng tác động đến đời sống chính trị xã hội

*Văn học: -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

*Giao dục: -Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.

-Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại

-Năm 1076, mở Quốc Tự Giam - trường đại học đầu tiên của nước ta.

*Kiến trúc: -Rất phát triển. Có các công trình nổi tiếng như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên,... Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý.

THỜI TRẦN: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Nho giáo ngày càng phổ biến hơn.

*Văn học: -Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt (Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh: Trần Quang Khải,..)

*Giao dục: -Trường học mở ra ngày càng nhiều. Lập ra Quốc Sử Viện. Năm 1272, bộ "Đại Việt Sử Kí" ra đời.Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.

*Kiến trúc: -Nhiều công trình có giá trị như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,..Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.

 

 

 

 

28 tháng 12 2021

????

28 tháng 12 2021

lỗi r

9 tháng 12 2016
Lĩnh vựcThời LýThời TrầnThời Hồ
Tư tưởng,tôn giáoChú trọng đạo phật;sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phậtDuy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo phật phát triển. 
Văn họcVăn học chữ hán bước đầu phát triển.Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triểnCho dịch sách chữ Hán sang Chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục
Giáo dụcVăn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử GiámQuốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tủ, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài.Thay đổi chế độ thi cử.
Kiến trúcTháp Báo Thiên, chùa 1 Cột, chùa Phật Tích.Tháp Phổ Minh, thành Tây đô, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông.Đầu phượng làm bằng gốm, đầu hổ bằng gốm.

 

9 tháng 12 2016

vương tuấn khải, Bình Trần Thị, dung phan

a) Giáo dục

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).

- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.

b) Sử học

- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.

- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật

- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Khoa học - kĩ thuật:

+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.

+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

 

 

10 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.



 

4 tháng 4 2017
Giống nhau Khác nhau

Nông nghiệp

Nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế

+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều

Thủ công nghiệp Nhiều ngành nghề thủ công phát triển

Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )

Thương nghiệp Cả nội thương và ngoại thương đều phát triển Thời Lê sơ ngày càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

4 tháng 4 2017

Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm khác với thời Lý —Trần : Dựa vào nội dung các bài 12, 15, 20 lập bảng thống kê theo hai thời kì Lý — Trần và Lê sơ lần lượt theo các nội dung văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật để nắm được các thành tựu ờ hai thời kì này. Cần thấy được điểm khác thời Lẽ sơ so với thời Lý - Trần là Phật giáo không còn phát triển và không chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý — Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Giáo dục, văn học, khoa học thời Lẽ sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
nhớ like

16 tháng 11 2021

D

11 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.Trung Quốc thời phong kiến.

 

Tham khảo:

Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của Hin-đu giáo và Phật giáo. – Hin-đu giáonhững đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng… – Phật giáoNhững ngôi chùa bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

22 tháng 9 2016

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

25 tháng 9 2016

câu 3 đâu

31 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: - Hin-đu giáo: những đền thờ hình tháp nhọn.

- Phật giáo: Những ngôi chùa bằng đá vẫn được lưu giữ đến ngày nay