Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
tham khảo
a/ Nông nghiệp
-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.
b/ Thủ công nghiệp
-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.
c/ Thương nghiệp
- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
tham khảo :
Nông nghiệp | Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy. |
Thủ công nghiệp | Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền... |
Thương nghiệp | Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng. |
Lĩnh Vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | Ruộng cấy đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Nhà nc khuyến khích việc phát triển công tác thủy lợi. Ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo. Nhà vua cày tịch điền. | Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất đai. Khai khẩn đất đai. Đắp đê quai vạc. Đặt chức hà đê sứ. | Ban hành chính sách hạn điền, qui định lại thuế đinh, thuế ruộng. |
Thủ công nghiệp | Thủ công truyền thống rất phát triển. Thủ công mới được mở rộng. | Xưởng thủ công nhân dân rất phát triển, xưởng thủ công nhà nc đc mở rộng, nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện. | Ban hành tiền giấy. |
Thương ngiệp | Buôn bán tronh nc và ngoài nc rất phát triển, mở chợ. Vân Đồn là trung tâm trao đổi bs nc ngoài. | Buôn bán tấp nập ở làng xã. Cửa biển hội thống, hội triếu là trung tâm rao đổi vs nc ngoài. |
1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
+Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
_ Ruộng đất danh nghĩa thuôc quyền sở hữu của nhà vua.Thưc tế do nông dân canh tác va nộp thuế cho nhà
vua.
_ Các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ
hoăc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa,…
_Khuyến khích viêc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, đắp đê phòng lụt và ban luật để bảo vệ
sức kéo cho nông dân
+Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
_Càc nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, làm trang sức
_Các công trình nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh(Nam Định),…
_Việc buôn bán mở mang hơn trước. Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất nhất.
Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Về nông nghiệp:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo ra nhiều sản phẩm, phục vụ đời sống nhân dân.
+ Đời sống nhân dân ổn định, người dân chuyên tâm vào các hoạt động thủ công nghiệp, làm ra nhiều mặt hàng chất lượng, tinh sảo.
+ Nông nghiệp phát triển cũng cung cấp nhiều mặt hàng nông sản để trao đổi, buôn bán, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- Về thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều và có chất lượng tốt thúc đẩy nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
- Về thương nghiệp: Hoạt động thương nghiệp phát triển, nhu cầu về các mặt hàng ngày càng nhiều, kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp và nông nghiệp.
=> Như vậy, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
- Công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo,xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới.
- Nông nghiệp :
Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
Nông nghiệp ( thời lý) ;
- ruộng dất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tố cao của nhà vua
- nhân dân cày cấy và nộp thuế
- nhà lý về địa phươn cày tích diện
-kk khai khẩn đất hoang đắp đê phòng lụt ban hành lệnh cấm giết trâu bò bảo vệ lệnh kéo
Công nghiệp ( thời lý) ;
- nghề chăn nuôi tơ tằm dệt lụa làm gốm xây dựng đền đài
suy ra : rất phát triển
- nghề làm trang sức : vàng , bạc , rèn săt , in bản gỗ
suy ra: đc mở rộng
- thợ thủ công tạo đc nhiều thành tựu ; chuông quy điền , tháp bảo thiên , vạc phổ minh
Thương nghiệp ( thời lý ) :
- việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
-ở hải đảo và biên giới lý-tống đi quyền hai bên cho lập nhiều khu trợ trung tâm
- vân đòn là nơi buôn bán tấp nập sầm uất
Nông nghiệp (thời trần ):
- được phục hồi và phát triển đi lên
-ruộng đất trong làng xã chiếm phần diện tích lớn trong nc là nguồn tyhu mhaapj của nhà nc
Thủ công nhiệp ( thời trần ):
-thủ công nghiệp do nhà nc quản lý đc mở rộng nhà ngành nghề gồm tráng men , dệt , đóng thuyền.
- thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển đi lên , nghề mộc, xây dựng, đúc đòng , rèn sắt
-nhiều phương nghề thủ công đc thành lập
Thương nghiệp ( nhà trần ) :
- viecj trao đổi buôn bán trong và ngoài nc đc đẩy mạnh
- nhiều trung tâm kinh tế mở ra trong cả nc tiêu biểu là vân đòn , thăng long
XIN LỖI BẠN MK CHỈ BIẾT LÀM 2 NHÀ LÝ- TRẦN MÀ THÔI