K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

tk

-Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.

Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

21 tháng 12 2021

- đeo khẩu trang khi ra ngoài

- không hít những khí độc như: nitơ,...

- không hút thuốc bảo vệ đường hô hấp của mình và mọi người

....

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

31 tháng 3 2021

Ý 1:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

Ý 2:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận: gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Ý 3:

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Ý 4:

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

31 tháng 3 2021

Bài tiết là một quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật. Ở động vật có xương sống, điều này chủ yếu được thực hiện bởi phổi, thận và da.[1] Điều này trái ngược với cất giấu, trong đó chất đi ra có thể có nhiệm vụ cụ thể sau khi rời khỏi tế bào. Bài tiết là một quá trình thiết yếu trong tất cả các dạng của cuộc sống. Ví dụ, trong động vật có vú, nước tiểu bị tống ra ngoài qua niệu đạo, là một phần của hệ thống bài tiết. Ở sinh vật đơn bào, chất thải được thải trực tiếp qua bề mặt tế bào.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. ... - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống: - Lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. ... - Đảm bảo tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 

 

 

14 tháng 4
1. Tập thể dục thường xuyên cải thiện hệ tim và tuần hoàn

Tập thể dục 30 phút hoặc nhiều hơn trong hầu hết các ngày trong tuần sẽ giúp cải thiện sức khỏe của tim và hệ tuần hoàn. Hoạt động thể chất có thể giúp kiểm soát cân nặng của bạn và giảm nguy cơ phát triển các rối loạn như huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao.

2. Bỏ hút thuốc

Hút thuốc và sử dụng các sản phẩm thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim. Thương tổn ở hệ tuần hoàn và tim do ảnh hưởng của các hợp chất hóa học trong thuốc lá có thể gây xơ vữa động mạch, dẫn tới nhồi máu cơ tim.  Một khi bạn bỏ hút thuốc lá, nguy cơ mắc bệnh tim cũng giảm đáng kể trong năm tới, theo  MayoClinic.

3. Ăn uống đúng cách tăng sức khỏe tim và hệ tuần hoàn

-Ăn uống lành mạnh có thể giúp tăng cường sức khỏe. Chế độ ăn uống với  trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo có lợi nhất với hệ thống tuần hoàn.

-Tránh các loại thực phẩm chế biến, thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa và chất béo dạng chuyển hóa, đồ uống có cồn… 

- Chế độ ăn uống với trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo tốt cho sức khỏe

4. Duy trì một trọng lượng khỏe mạnh

Kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý đóng một vai trò quan trọng trong sức khỏe. Thừa cân có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao. Tất cả các yếu tố này đều dẫn tới rủi ro phát triển nhồi máu cơ tim và các vấn đề về tuần hoàn khác. Chỉ cần giảm 10% trọng lượng cơ thể là đã có thể làm giảm nguy cơ mắc phải các bệnh lý mạn tính nêu trên.

23 tháng 12 2020

Các tác nhân gây hại:

-Khói bụi

-Khí độc

-Vi khuẩn, virus

-Khí hậu khắc nghiệt

BIện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

24 tháng 12 2020

Cảm ơn 😷

21 tháng 11 2021
Đeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ... Uống nhiều nước. ...
21 tháng 11 2021
+ Đeo khẩu trang chống bụi. ...

+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...

+ Giữ ấm đường thở ...

+ Uống nhiều nước. ...

+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...

+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...

+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...

+ Luyện tập thể dục thường xuyên.

10 tháng 12 2020

*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa: 

- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại

- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét

- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.

- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa

Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …

- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ

+ Ăn uống quá nhiều chất chát

 *Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả

- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng

 

 

- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)

 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức

 

- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.

 

10 tháng 12 2020

cảm ơn bn nha

 

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án A