Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động từ là những chỉ hoạt động của con người
chạy,nhảy....
Cụm động từ là đang chạy
Em tham khảo:
ĐỘNG TỪ | Động từ là gì? | Khái niệm về động từ
Ví dụ về cụm động từ:
Đang đi lên
Đã làm xong bài
...
đã bảo khó rồi mà. Thánh Văn đâu phải dễ
(đề ôn thi học kì đấy, phải thuộc hết, cả ý nghĩa từng chuyện nữa, hayzay............)
3 cụm danh từ: Một cái bút, một bữa cơm, Những bông hoa 3 cụm động từ: Đã chạy bộ, Sẽ ăn cơm, Đã đi về 3 cụm tính từ: Vẫn to ra, sẽ nhỏ đi, vẫn tức thật. (Cho mình xin lỗi vì mình ko còn chỗ để cho vào mô hình!!)
Động từ
Bài chi tiết: động từ
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
Động từ
Bài chi tiết: Động từ
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Thường làm vị ngữ trong câu
Ví dụ: Ăn, đi, ngủ, bơi, tắm, uống,...
Tôi đang đi bộ.
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: Đành, bị, được, dám, toan, định, có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: Ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: Danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: Trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: Giáo viên, bút, cuộc biểu tình, mưa, nắng, tác phẩm,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: Thành phố, học sinh, cá, tôm, thôn, xóm, làng, xe, thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lý Quang Diệu, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Bộ Giáo dục và Đào tạo,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam, ki -lô-mét, xăng-ti-mét,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây, giờ,phút...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: Tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: Tốt, xấu, ác, giỏi, tệ,...
Đại từ
Bài chi tiết: Đại từ
Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.
Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.
Ví dụ: tôi, hắn, nó,...
Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.
Ví dụ: ấy, vậy, thế,...
Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...
Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.
Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...
Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.
Ví dụ: Ai cũng làm được, mình đi đâu cũng được.
Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Ví dụ: Sáu, bảy, một, một trăm...
Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.
Ví dụ: Những, cả mấy, các,...
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ: Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,...
Trợ từ
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Ví dụ: Những, có, chính, đích, ngay,...
Thán từ
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp
Ví dụ: à, á, ơ, ô hay, này, ơi,...
Tình thái từ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
Ví dụ: À, hử, đi, thay, sao,nha, nhé,...
Giới từ
Bài chi tiết: Giới từ
Giới từ là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu
Ví dụ: Của (quyển vở của tôi), ở (quyển sách để ở trong cặp),...
Quan hệ từ
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở,...
Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).
Cặp quan hệ từ
Cặp quan hệ là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau, ví dụ:
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ tuy... nhưng)
Nếu trời mua thì Kiên sẽ nghỉ học (cặp quan hệ từ nếu... thì)
Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn
Cặp từ hô ứng
Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.
Ví dụ: Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.
Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.
Phó từ
Bài chi tiết: Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ và tính từ.
Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...
Phó từ đứng sau động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Ví dụ: lắm, được, qua...
Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
Cụm từ
Cụm danh từ
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Ví dụ: Ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...
Cụm động từ
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Đùa nghịch ở sau nhà,...
Cụm tính từ
Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành
Ví dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn thối ruột,...
Cụm từ là tập hợp các từ ngữ tạo thành, mang một nghĩa riêng và chưa thể trở thành một câu
Câu là cách diễn đàn có kết cấu chủ ngữ- vị ngữ gồm nhiều tự ngữ và diễn tả cái gì đó.
VD: Cụm từ: Những em học sinh ấy
Câu: Những em học sinh ấy đang bị thầy tổng phụ trách kỉ luật trước cờ.
a)Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b) Yêu thương Mị Nương hết mực; muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái , tính chất của ngừoi hoặc vật
-*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
-* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
-sính lễ, gia nhân.
a lô, áp phích.
bít tết, bánh quy, bia.
đường, nhà tắm hơi.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị
1/'Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''
2/'' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''
3/Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
4/Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
5/Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
6/Tôi ghét cái mũi cà chua của mình.
7/Đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lành lạnh của gió
8/Ông T vẫn ngồi đó. Ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông.
9/Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
10/Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
#ẩn dụ:
-Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền
thuyền:người con trai
bến:người con gái
#hoán dụ :
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay là 1 bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người
-Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
câu 1:bộ phận để chỉ toàn thể"áo nâu-nông dân,áo xanh-công nhân"
câu 2:cái chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng"nông thôn chỉ nông dân,thị thành chỉ công nhân"
hok tốt nhé
một bó rau
những chùm khế ngọt
tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy
- đã đi nhiều nơi
- cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người
-đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ